II. TƯ TƯỞNG CHỦ YẾU VÀ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM
c. Vấn đề xây dựng nội bộ Đảng
Để thực hiện được quyền lãnh đạo của mình thì Đảng phải khơng ngừng được củng cố và phát triển. Vì vậy, V.I.Lênin đã đề cập tới một số điểm về xây dựng nội bộ Đảng.
* Việc xác định cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng
Cương lĩnh, đường lối, chính sách đúng đắn là nguyên nhân cơ bản bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Những người cộng sản “tả khuynh” đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong vấn đề xác định cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng thể hiện ở một loạt vấn đề.
cộng sản “tả khuynh” đã dùng các khái niệm lãnh tụ, đảng, giai cấp, quần chúng, nhưng không hiểu mối quan hệ giữa các khái niệm đó, đã đối lập các khái niệm. Họ thừa nhận giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội là thời kỳ chuyên chính vơ sản nhưng họ đặt vấn đề ai phải thi hành chun chính vơ sản: Đảng Cộng sản hay giai cấp vơ sản ? chun chính của Đảng hay chun chính của giai cấp ? chuyên chính Đảng của các lãnh tụ hay chuyên chính của quần chúng ? V.I.Lênin đã phê phán : Cách lập luận đó là mớ hỗn độn cũ rích, là luận điệu “tả khuynh” ấu trĩ. Người chỉ rõ : Thực chất quan điểm của họ nhằm chia rẽ nội bộ Đảng, phá vỡ sự thống nhất của Đảng.
Theo V.I.Lênin : “Quần chúng chia thành các giai cấp…; các giai cấp đều do các chính đảng lãnh đạo (1) Sđd.tr.29-30; và chỉ rõ : “ Các chính đảng đều nằm dưới
quyền lãnh đạo của những nhóm ít nhiều có tính chất ổn định, gồm những người có uy tín nhất, có ảnh hưởng nhất, có kinh nghiệm nhất được bầu ra giữ những trách nhiệm trọng yếu nhất và người ta gọi đó là các lãnh tụ” (2). Sđd.tr.30
Đại hội Đảng bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, hội nghị Ban Chấp hành Trung ương bầu ra Bộ Chính trị và Ban Bí thư, Lãnh đạo cơng việc hàng ngày của Đảng giao cho Bộ Chính trị và Ban Bí thư. V.I.Lênin cịn chỉ ra : Lãnh tụ khác Đảng ở yêu cầu về phẩm chất và năng lực, Người địi hỏi lãnh tụ phải là những người có uy tín nhất, có kinh nghiệm nhất. Có những lãnh tụ như vậy mới lãnh đạo được đảng, giai cấp và quần chúng.
- Vấn đề hoạt động trong cơng đồn phản động
Những người cộng sản “tả khuynh” coi cơng đồn là một tổ chức phản động và cho rằng, những người cộng sản không cần, không được phép hoạt động trong cơng đồn. Họ tạo ra một tổ chức mới gọi là “Hội liên hiệp công nhân”. Thực chất những người cộng sản “tả khuynh” âm mưu tách đảng với quần chúng, làm cho Đảng xa rời quần chúng.
V.I.Lênin đánh giá cao vai trị của cơng đồn, Người chỉ rõ : “Cơng đồn đã đánh dấu một bước tiến phi thường của giai cấp công nhân trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản mới phát triển : nó đánh dấu giai đoạn cơng nhân chuyển từ trạng thái còn tản mạn, yếu ớt, sang những bước đầu tập hợp giai cấp. V.I.Lênin khẳng định : giai cấp vô sản ở bất cứ nơi nào trên thế giới cũng chỉ phát triển bằng con đường cơng đồn,
bằng sự tác động qua lại giữa cơng đồn và Đảng của giai cấp công nhân chứ không thể bằng con đường nào khác. Tuy nhiên, các cơng đồn khơng tránh khỏi bộc lộ ra một khía cạnh phản động nào đó, một đầu óc hẹp hịi phường hội nào đó, một khuynh hướng phi chính trị nào đó, một tinh thần thủ cựu nào đó…Việc giai cấp vơ sản cướp được chính quyền, nhưng khơng vì thế mà từ bỏ cơng đồn, kể cả khi giai cấp vơ sản thiết lập chun chính vơ sản, thì cơng đồn vẫn cịn và sẽ cịn lâu dài.
Tính chất phản động nào đó của cơng đồn là điều khơng tránh khỏi nếu khơng hiểu được điều đó và sợ cái “tính phản động” đó, tìm cách lẫn tránh nó, bỏ qua khơng kể đến nó là phạm một sai lầm nghiêm trọng.
V.I.Lênin chỉ rõ : “Cơng đồn là tổ chức rộng rãi nhất để tập hợp công nhân. Cơng đồn là trường học của chủ nghĩa cộng sản, Đảng liên hệ với quần chúng thơng qua cơng đồn, cơng đồn là tổ chức quần chúng nhưng phải có đảng viên hoạt động trong đó để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức quần chúng. V.I.Lênin khẳng định : “Khơng cơng tác trong các cơng đồn phản động tức là để mặc cho quân chúng công nhân kém giác ngộ hay lạc hậu rơi vào ảnh hưởng của bọn thủ lĩnh phản động, bọn tay sai của giai cấp tư sản, bọn công nhân quý tộc hay “bọn cơng nhân tư bản hố” (1).
Đảng liên hệ với quần chúng không chỉ thơng qua tổ chức cơng đồn mà cịn thông qua các tổ chức khác như : hợp tác xã, đoàn thanh niên, hội phụ nữ và các tổ chức bảo hiểm. Ngoài những tổ chức trên, Đảng còn liên hệ với quần chúng bằng những hội nghị cơng nhân và nơng dân. Những hình thức tổ chức đó cho thấy đảng cầm quyền đã chú trọng phải bằng mọi hình thức tổ chức nhằm sử dụng và phát huy cao nhất sức mạnh của quần chúng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. V.I.Lênin khẳng định : “Chỉ có độc một mình đội tiên phong thơi thì khơng thể thắng nổi. Ném độc một mình đội tiên phong vào một cuộc chiến đấu quyết định, khi mà tồn thể giai cấp, khi mà quần chúng đơng đảo hoặc chưa có thái độ trực tiếp ủng hộ đội tiên phong, hoặc chưa có ít ra là một thái độ trung lập có thiện cảm đối với đội tiên phong, khiến họ hồn tồn khơng thể ủng hộ kẻ địch được, thì đó khơng những là một điều dại dột, mà còn là một tội ác nữa” (2). V.I.Lênin đòi hỏi người cộng sản nhất thiết phải cơng tác ở bất cứ nơi nào có quần chúng, kể cả những tổ chức phản động nhất.
- Việc tham gia nghị viện tư sản
Vấn đề có tham gia nghị viện tư sản không ? “Những người cộng sản tả khuynh
(1), (2) Sđd.tr.45, tr.97
Đức, với một thái độ hết sức khinh miệt và hết sức nông nổi đã trả lời câu hỏi này là không” (1). Những người cộng sản “tả khuynh” cho rằng, chế độ nghị viện đã quá lỗi thời cả về phương diện lịch sử và phương diện chính trị. Theo V.I.Lênin : Đứng về phương diện lịch sử thế giới mà nói thì “chế độ đại nghị” đã quá lỗi thời về phương diện lịch sử. Sau Cách mạng Tháng Mười thành cơng thì thời đại nghị viện tư sản đã kết thúc, thời đại chun chính vơ sản bắt đầu, nhưng trong vấn đề sách lược, thực tiễn lại tính theo quy mơ thế giới là một sai lầm hết sức nghiêm trọng về lý luận. Chẳng hạn như ở Đức khi chưa có chun chính vơ sản mà lại khẳng định nghị viện tư sản là quá thời là sai lầm cả về lý luận và thực tiễn. Những người cộng sản “tả khuynh” đã lẫn lộn giữa chủ quan và khách quan. Họ đem ý muốn chủ quan thay thế cho việc hiện thực khách quan. Đây là một sai lầm rất nguy hiểm của người cách mạng.
Theo V.I.Lênin, ở Đức chế độ đại nghị vẫn chưa quá thời về phương diện chính trị, Người chỉ rõ : “Phái tả ở Đức coi nguyện vọng của mình, quan điểm tư tưởng chính trị của mình là một thực tế khách quan. Đối với người cách mạng đó là sai lầm nguy hiểm nhất” (2). Nghị viện tư sản là tổ chức phản cách mạng do giai cấp tư sản lập ra, nhưng quần chúng lạc hậu còn tin ở nghị viện, coi nghị viện là đại biểu chân chính của họ. Vì thế, V.I.Lênin khẳng định : “Đảng của giai cấp vô sản cách mạng vẫn buộc phải tham gia tuyển cử vào nghị viện và đấu tranh nghị trường, như thế chính là để giáo dục những tầng lớp lạc hậu trong giai cấp mình, chính là để thức tỉnh và giác ngộ quần chúng” (3). Người còn chỉ rõ : Việc tham gia nghị viện dân chủ tư sản khơng những khơng có hại gì cho giai cấp vơ sản cách mạng, mà còn giúp cho giai cấp vơ sản có thể chứng minh được dễ dàng hơn cho quần chúng chậm tiến thấy vì sao những nghị viện ấy đáng phải giải tán” (4).
- Vấn đề thoả hiệp
V.I.Lênin đã phê phán : “Những người cộng sản Đức đã gạt bỏ việc tham gia nghị viện phản động tư sản và việc tham gia các cơng đồn phản động” (5). Ông khẳng định : Đấu tranh cách mạng có lúc phải thoả hiệp. Bởi vì, tiến hành cách
mạng khơng phải hồn tồn thuận lợi và dễ dàng mà cịn có những lúc cách mạng gặp khó khăn. Trong những hồn cảnh khó khăn phức tạp địi hỏi người cách mạng phải biết lựa chiều, liên minh, thoả hiệp để tránh tổn thất cho cách mạng. Cách mạng khơng phải chỉ biết có tiến cơng, khoa học tiến cơng phải được bổ sung bằng khoa học rút lui khi cần thiết, rút lui là để chuẩn bị tiến công những thắng lợi lớn hơn. Vì vậy, V.I.Lênin địi hỏi : “Những người cộng sản có nhiệm vụ phải tìm kiếm và tìm ra một hình thức thoả hiệp thích đáng để có thể, một mặt làm dễ dàng và xúc tiến việc thống nhất hoàn toàn và cần thiết với cách ấy và mặt khác, không làm trở ngại gì đến cuộc đấu tranh tư tưởng và chính trị của những người cộng sản. Người nhấn mạnh : “Không bao giờ được thoả hiệp, không bao giờ được lựa chiều chỉ làm hại cho sự mở rộng ảnh hưởng của giai cấp vô sản” (6).
* Vấn đề kỷ luật của Đảng
Trong tác phẩm này, V.I.Lênin nhấn mạnh vai trị kỷ luật trong Đảng : Đảng có kỷ luật nghiêm minh chặt chẽ mới thực hiện được sự lãnh đạo tập trung thống nhất, mới xây dựng được khối đồn kết trong nội bộ Đảng. Có kỷ luật mới tăng
(1), (2), (3), (4), (5), (6) Sđd.tr.49, tr.52, tr.53, tr.55; tr.72, tr.74.
cường được sức mạnh của Đảng, mới chiến thắng được mọi kẻ thù. V.I.Lênin coi kỷ luật là một trong những điều kiện căn bản để đảm bảo cho sự thắng lợi của Đảng. Và chỉ rõ : “Những người Bơnsêvích sẽ khơng giữ vững được chính quyền, tơi khơng nói được tới hai năm rưỡi, mà ngay cả đến hai tháng rưỡi cũng khơng được nữa, nếu Đảng ta khơng có kỷ luật hết sức nghiêm minh, kỷ luật sắt thật sự” (1).
Đảng có kỷ luật nghiêm minh chặt chẽ mới vạch mặt và đuổi được bọn cơ hội chủ nghĩa dưới mọi màu sắc ra khỏi Đảng, làm trong sạch hàng ngũ Đảng và mới chống được những tư tưởng phi vô sản ảnh hưởng ở trong Đảng. V.I.Lênin coi kỷ luật của Đảng là thứ vũ khí để Đảng thực hiện quyền lãnh đạo của mình. Người nhấn mạnh : “Kẻ nào làm yếu - dù chỉ là chút ít - kỷ luật sắt trong Đảng của giai cấp vô sản (nhất là trong thời kỳ chun chính của nó) là thực tế giúp cho giai cấp tư sản chống lại giai cấp vô sản” (2). Đồng thời V.I.Lênin nêu ba điều kiện để thực hiện kỷ luật trong Đảng :
- Sự giác ngộ và lòng trung thành với cách mạng, tinh thần kiên cường, tính hy sinh và chí khí dũng cảm của đội tiên phong.
- Đội tiên phong biết liên hệ, gần gũi, hồ mình với quần chúng rộng rãi.
- Đội tiên phong có sự lãnh đạo chính trị, có chiến lược và sách lược đúng đắn và được quần chúng tin tưởng vào sự đúng đắn đó.
Thiếu những điều kiện trên thì khơng thể thực hiện được kỷ luật trong Đảng và mọi ý đồ thiết lập kỷ luật trong Đảng chỉ là những câu nói sng mà thơi.
* Tự phê bình và phê bình
V.I.Lênin coi tự phê bình và phê bình là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để xem xét Đảng. Chỉ có Đảng mácxít chân chính - đảng cách mạng thật sự mới có thái độ đúng đắn đối với sai lầm của mình. Trong q trình lãnh đạo, Đảng có khuyết điểm cũng là bình thường, điều quan trọng là có thái độ đúng đắn đối với sai lầm của mình hay khơng. V.I.Lênin địi hỏi trước những sai lầm của mình, Đảng phải : cơng khai thừa nhận sai lầm, phân tích hồn cảnh đẻ ra sai lầm, nghiên cứu những biện pháp để sửa chữa sai lầm. Đó là thái độ nghiêm túc của Đảng. Chỉ có Đảng nghiêm túc như vậy mới thực sự là Đảng mácxít chân chính.
Những người cộng sản “tả khuynh” đã không nghiêm túc trước những sai lầm của mình, nên họ khơng phải là Đảng của giai cấp, khơng phải là Đảng của quần chúng mà chỉ là nhóm nhỏ mang tính bè phái. Đối với người đảng viên cộng sản, V.I.Lênin địi hỏi : trước sai lầm của mình, người đảng viên phải thực hiện tốt tự phê bình. Người nói : Người thơng minh khơng phải là người khơng phạm sai lầm… Người nào phạm sai lầm, mà không nặng lắm và biết sửa chữa một cách dễ dàng và nhanh chóng thì người đó là người thơng minh. Đối với Đảng cũng như đối với đảng viên, khơng có thái độ đúng đắn đối với khuyết điểm thì chỉ đi đến những khuyết điểm lớn hơn mà thơi. Vì theo V.I.Lênin : “cứ giữ mãi sai lầm, đi sâu thêm để bào chữa cho nó, “đưa nó đến chỗ tột cùng” thì từ một sai lầm nhỏ, người ta ln ln có thể làm cho nó thành một sai lầm lớn ghê gớm” (3).
* Vấn đề phát triển Đảng
V.I.Lênin coi phát triển Đảng là một trong những công tác quan trọng nhằm xây dựng và củng cố Đảng. Song, phát triển Đảng phải đảm bảo không để cho bọn cơ hội và bọn phản cách mạng tìm mọi cách chui vào Đảng.
Trong cuộc chiến đấu giữa cái sống và cái chết, bọn cơ hội chủ nghĩa không bao giờ đi theo những người cộng sản mà vào Đảng. Nhưng trong điều kiện Đảng cầm quyền, đảng viên có chức, có quyền thì hấp dẫn đối với bọn cơ hội chủ nghĩa và do đó, cũng có thể chui được vào Đảng nếu như các tổ chức Đảng sơ hở trong công tác tổ chức.
Theo quan điểm của V.I.Lênin, phát triển Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền phải hết sức chặt chẽ về tiêu chuẩn để ngăn ngừa những phần tử cơ hội và bọn phản cách mạng tìm cách chui vào Đảng để phá hoại. Sau cách mạng Tháng Mười thành công, V.I.Lênin chỉ kêu gọi những công nhân, nông dân, người lao động thật sự tin theo chủ nghĩa cộng sản vào Đảng. Và Đảng chỉ mở rộng trong lúc cuộc nội chiến gay go quyết liệt nhất, trong những lúc tình hình khó khăn nhất. Trong khó khăn thử thách mới phân biệt được người cách mạng thực sự với kẻ cơ hội chủ nghĩa, khó khăn thử thách là thước đo sự giác ngộ và lòng trung thành của người cách mạng.
* Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội là quy luật phát triển của Đảng
V.I.Lênin lý giải và chứng minh tính quy luật của cuộc đấu tranh này bằng thực tiễn của Đảng Bơnsêvích Nga đấu tranh triệt để khơng điều hồ chống hai phía chủ nghĩa cơ hội “hữu khuynh” và chủ nghĩa giáo điều “tả khuynh”. Đảng Bơnsêvích đã trưởng thành, củng cố, tơi luyện trong cuộc đấu tranh đó. Đây khơng phải là hiện tượng riêng của Nga mà là quy luật phát triển của các Đảng Cộng sản. Chủ nghĩa cơ hội là kẻ thù chung của phong trào cộng sản quốc tế và là kẻ thù của mỗi Đảng Cộng sản. Mặt khác, trong nội bộ mỗi Đảng không tránh khỏi bị ảnh hưởng bởi các trào lưu tư tưởng phi vơ sản. Sự ảnh hưởng đó biểu hiện dưới mọi màu sắc khi “hữu”, khi “tả” cho nên không đấu tranh chống cả hai khuynh hướng đó thì Đảng khơng thể trở thành lực lượng lãnh đạo giai cấp công nhân được và khơng thể duy trì được sự lãnh đạo tập trung thống nhất trong Đảng. Khơng đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội thì Đảng khơng thể tồn tại và phát triển được.
Trong tác phẩm này, V.I.Lênin chống chủ nghĩa cơ hội cả hai phía nhưng chủ yếu là đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội “tả khuynh”. Công lao to lớn của V.I.Lênin đối với phong trào cộng sản quốc tế là đã phát hiện ra chủ nghĩa cơ hội “tả khuynh” trong các Đảng Cộng sản trẻ tuổi ngay từ khi nó mới hình thành.