Đối với nông hộ

Một phần của tài liệu Đề tài: Hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi bò ở huyện An Nhơn tỉnh Bình Định pdf (Trang 124 - 143)

1.Ở các địa phương có trồng cỏ: tiếp tục mở rộng diện tích cỏ trồng bằng cách chuyển đổi các diện tích đất trồng màu cho năng suất và hiệu quả thấp sang trồng cỏ, đồng thời đa dạng hóa các loại giống cỏ để nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong thức ăn cho bò nhằm nâng chất lượng và năng suất của đàn bò.

2.Ở các vùng ít trồng cỏ: Từng bước chuyển đổi diện tích đất trồng màu cho năng suất và hiệu quả thấp sang trồng cỏ nuôi bò. Đối với các nông hộ có điều kiện nên tăng quy mô chăn nuôi bò.

3.Tăng cường nâng cao trình độ kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật trồng cỏ bằng cách tích cực tham gia các lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi thú y, kỹ thuật chế biến thức ăn, phối hợp khẩu phần ăn để nâng cao giá trị dinh dưỡng của thức ăn, nhằm đạt được năng suất và hiệu quả cao nhất trong chăn nuôi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Chu Văn Cáp chủ biên (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế

nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB chính trị quốc gia, Hà

Nội.

2. Đỗ Kim Chung (1999), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở các vùng kinh tế - lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 253).

3. Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam – Thủy Điển (1994), Điều tra đánh giá nông thôn có sự tham gia của nông thôn, xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Cục thống kê tỉnh Bình Định (2004, 2005, 2006), Niên giám thống kê tỉnh

Bình Định các năm 2004, 2005, 2006.

5. Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Phương pháp đánh giá nông thôn có

người dân tham gia hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội.

6. David Colman và Trevor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. FAO (1996), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (Tài liệu dịch Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên dịch).

10. Ngô Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, Hà Nội.

11. Ngô Huy Kiên (1996), Nghiên cứu một số hệ thống cây trồng ở huyện An

Nhơn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa

học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

12. Nguyễn Đăng Tài (2006), Hiệu quả của việc chuyển đổi đất sản xuất nông

nghiệp sang trồng cỏ nuôi bò tại xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình, luận văn tốt nghiệp đại học, trừng Đại học Nông lâm Huế.

13. Nguyễn Cảnh Khâm (1997), “Nghiên cứu phát triển kinh tế hộ nông dân ở các vùng sinh thái nước ta”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1986 – 1996, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp.

14. Nguyễn Thanh Hiền, “Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế của các hộ nông dân nghèo ở khu IV cũ”, Kết quả nghiên cứu khoa học

1986 – 1996, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, tr. 207 – 215.

15. Lâm Quang Huyền (2004), Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông

nghiệp Việt Nam, NXB trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

16. Việt Nam – WTO (2007), Những cam kết liên quan đến nông dân, nông

nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà

Nội.

17. Hoàng Đức Lân và cộng sự (2006), Đánh giá thực trạng hoạt động các loại

hình HTX của tỉnh Bình Định giai đoạn 2001- 2004, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình HTX theo luật, Kết quả

nghiên cứu khoa học, trường Trung học Kinh Tế Kỹ Thuật Bình Định.

18. Trần Minh Long (2006), Hiệu quả kinh tế của các phương thức chăn nuôi

bò thịt ở nông hộ tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh

tế, Đại Học Kinh Tế Huế.

19. Nguyễn Xuân Long (2001), Những giải pháp kinh tế chủ yếu để chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh Khánh Hòa theo hướng sản xuất hàng hóa,

Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (1996), Nông nghiệp bền vững, cơ sở

vận dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ và

sản xuất cây lương thực, thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Lê Nghiêm (1995), Kinh tế nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (1994), Chăn nuôi bò gia đình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Phòng NN & PTNT huyện An Nhơn (2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp các năm 2004, 2005, 2006 của huyện An Nhơn.

27. Phòng thống kê huyện An Nhơn (2004, 2005, 2006), Niên giám thống kê

huyện An Nhơn các năm 2004, 2005, 2006.

28. Hoàng Mạnh Quân (2001), Một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu phát

triển chăn nuôi bò ở hộ nông dân tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sĩ, trường

Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.

29. Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng và cộng tác viên (2007), Ảnh hưởng của trồng cỏ nuôi bò đến các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường của xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát

Triển Nông Thôn (số 17,18).

30. Samuelson (1997), Kinh tế học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Sở Nông Nghiệp và PTNT Bình Định (2006), Báo cáo thực trạng ngành

chăn nuôi tỉnh Bình Định, kế hoạch năm 2005 và định hướng đến năm 2010.

32. Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định (2005, 2006, 2007) Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp các năm 2005, 2006, 2007 của tỉnh Bình Định.

33. Trung tâm khuyến nông tỉnh (2004), Báo cáo dự án chương trình đa dạng

hóa nông nghiệp.

34. Trung tâm tư vấn và đầu tư hổ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn (1997),

Nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa quản lý: Giáo trình hiệu quả và

quản lý dự án Nhà nước.

36. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

37. UBND tỉnh Bình Định (2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội

38. UBND huyện An Nhơn (2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội

huyện An Nhơn các năm 2005, 2006, 2007.

39. UBND xã Nhơn Khánh (2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội

xã Nhơn Khánh các năm 2005, 2006, 2007.

40. UBND xã Nhơn Lộc (2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã

Nhơn Lộc các năm 2005, 2006, 2007.

41. UBND xã Nhơn Phúc (2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội

xã Nhơn Phúc các năm 2005, 2006, 2007.

42. UBND xã Nhơn Khánh (2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Tổng kết sản xuất

nông nghiệp và chủ trương, biện pháp chỉ đạo sản xuất vụ đông xuân các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007.

43. UBND xã Nhơn Lộc (2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Tổng kết sản xuất

nông nghiệp và chủ trương, biện pháp chỉ đạo sản xuất vụ đông xuân các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007.

44. UBND xã Nhơn Phúc (2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Tổng kết sản xuất

nông nghiệp và chủ trương, biện pháp chỉ đạo sản xuất vụ đông xuân các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007.

45. Văn phòng huyện ủy An Nhơn (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Bộ

huyện An Nhơn nhiệm kỳ 2005 – 2010.

46. Viện Kinh tế nông nghiệp (1997), Những biện pháp kinh tế, tổ chức và quản

lý nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu nông thôn miền Trung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

47. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa (1988), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội.

Tiếng Anh

48. Vanessa Caborough and Jonathan Kydd (1992), Economic analysic of

PHẦN PHỤ LỤC

PHỤ LỤC I: CÁC PHỤ BIỂU

Phụ lục 1.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện An Nhơn năm 2007

ĐVT: ha

Chỉ tiêu Diện tích

Tổng diện tích tự nhiên 24.217 1 Tổng diện tích đất nông nghiệp 11.487 1.1. Đất trồng cây hàng năm 9.689

1.1.1. Đất trồng lúa 7.475

1.1.2 Đất màu và cây công nghiệp hàng năm 2.214 1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác - 1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.798 1.2.1 Cây công nghiệp lâu năm 203

1.2.1 Cây ăn quả 2

1.2.3 Cây lâu năm khác 593

1.3 Đất nông nghiệp khác - 2. Đất nuôi trồng thuỷ sản 17 3 Đất lâm nghiệp 3.447 3.1 Rừng tự nhiên 443 3.2 Rừng trồng 3.004 4 Đất chuyên dùng 4.232

4.1 Đuờng giao thông 746

4.2 Đất thuỷ lợi 660

4.3 Đầt chuyên dùng khác 2.826

5 Đất khu dân cư 849

6 Đất chưa sử dụng 4.203

6.1 Đất bằng chưa sử dụng 869

6.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 2.437

6.3 Đất chưa sử dụng khác 897

Phụ lục 1.2: Cơ cấu ngành nghề của hộ theo nhóm hộ

Chỉ tiêu Có trồng cỏ Không trồng cỏ Chung SL (hộ) % SL(hộ) % SL(hộ) %

1.Chăn nuôi thuần 0 0 0 0 0 0

2.Chăn nuôi- trồng trọt 120 100 120 100 240 100 3.T/Trọt –C/nuôi–Thủy sản 0 0 0 0 0 0 4.T/trọt –C/ nuôi - Dịch vụ 25 20,83 22 18,18 47 19,5 5.T/trọt –C/nuôi - Chế biến 18 15 17 14,05 35 14,52

Nguồn : Số liệu điều tra, 2007.

Phụ lục 1.3: Số hộ nuôi bò theo quy mô ở các xã điều tra và theo nhóm hộ

Quy mô nuôi ĐVT chung Nhơn Lộc Nhơn Khánh Nhơn Phúc Hộ có trồng cỏ Hộ không trồng cỏ 1 – 2 con hộ 140 58 48 34 67 73 3 - 4 con hộ 75 16 24 35 37 38 5 – 6 con hộ 18 4 6 8 11 7 7 – 8 con hộ 7 2 2 3 5 2 > 8 con hộ 0 0 0 0 0 0 Tổng hộ 240 80 80 80 120 120 Số bò BQ/ hộ con/hộ 2,66 2,67 2,55

Nguồn : Số liệu điều tra, 2007.

Phụ lục 1.4: Tình hình sử dụng thức ăn cho bò của hộ ở các xã điều tra

ĐVT: %

Chủng loại thức ăn BQ chung Nhơn Lộc Nhơn Khánh Nhơn Phúc 1 – 3 chủng loại 50,43 38,7 56,9 55,7 4 – 5 chủng loại 39,3 51,3 35,2 31,4 6 – 8 chủng loại 10,27 10,0 7,9 12,9

> 8 chủng loại 0 0 0 0

Nguồn: Số liệu điều tra, 2007.

Phụ lục 1.5: Số lương hộ sử dụng các loại thức ăn phân theo các xã điều tra

ĐVT: hộ

Loại thức ăn Nhơn Lộc Nhơn Khánh Nhơn Phúc Chung

1.Cỏ tự nhiên 25 27 20 60,67 2.Cỏ trồng 40 41 40 40 3.Rơm 80 81 80 80 4.Mía 34 30 43 35,67 5.Thân ngô 27 42 47 38,67 6.Thân lạc 25 23 30 26,0 7. Khoai lang 4 6 8 6,0 8. Ngọn sắn 14 12 18 14,67

Phụ lục 1.6: Tình hình trồng cỏ nuôi ở các hộ điều tra (n = 120)

Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ CN bò có trồng cỏ

BQ

Chung toàn huyện 1. Số lượng hộ có trồng cỏ hộ 120 641,92 2.Diện tích cỏ trồng bình quân 1hộ sào/hộ 0,86 0,85 3.Năng suất cỏ trồng bình quân kg/sào 260 250 4.sản lượng cỏ trồng bình quân 1hộ kg 223,6 212,5

Nguồn :Số liệu điều tra, 2007

Phụ lục 1.7: Chi phí trung gian trên một con bò theo nhóm hộ điều tra

Chỉ tiêu BQ chung 2 nhóm hộ Nhóm hộ có trồng cỏ Nhóm hộ không trồng cỏ GT (trđ/con) % GT (trđ/con) % GT (trđ/con) % I. Chi phí trung gian 4,63 100 4,72 100 4,55 100 1. Giống 4,36 94,10 4,38 92,69 4,27 93,96 2. Thức ăn : 0,22 4,73 0,29 6,17 0,22 4,83 - Thức ăn tinh 0,18 3,89 0,18 3,86 0,18 3,92 - Thức ăn thô 0,04 0,84 0,04 0,78 0,04 0,91 - Cỏ trồng - - 0,07 1,53 - - 3. Chi phí thú y 0,01 0,31 0,01 0,31 0,01 0,32 4. Lãi vay phải trả 0,04 0,86 0,04 0,83 0,04 0,89 II. Khấu hao TSCĐ 0,09 0,09 0,09

III.Tổng chi vật chất 4,72 4,81 4,64

PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ CHẠY HÀM HỒI QUY Regression

Variables Ent ered/Removedb

TONGSOB O, trinhdo, datnn, Tongthoigi annuoi07, CTRAI, CHPROM, TONGCHI CO, THANTIN H, CHITHUY, TONGCHI GIONGboa . Enter Model 1 Variables Entered Variables Removed Method

All requested variables entered. a.

Dependent Variable: MIbo b. Model Summary ,894a ,798 ,780 1072699,532 Model 1 R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Predictors: (Constant), TONGSOBO, trinhdo, datnn, Tongthoigiannuoi07, CTRAI, CHPROM, TONGCHICO, THANTINH, CHITHUY, TONGCHIGIONGbo

a. ANOVAb 4,97E+14 10 4,966E+13 43,153 ,000a 1,25E+14 109 1,151E+12 6,22E+14 119 Regression Residual Total Model 1 Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Predictors: (Constant), TONGSOBO, trinhdo, datnn, Tongthoigiannuoi07, CTRAI, CHPROM, TONGCHICO, THANTINH, CHITHUY, TONGCHIGIONGbo

a.

Dependent Variable: MIbo b.

Coef f icient sa 8359,122 450928,5 ,019 ,985 31516,877 8903,014 ,292 3,540 ,001 ,876 1,118 ,040 ,783 ,435 ,164 ,021 ,676 7,970 ,000 ,404 2,552 ,012 ,158 ,875 - 1,534 ,374 - ,282 - 4,101 ,000 1,272 1,542 ,051 ,825 ,411 - ,403 ,978 - ,024 - ,413 ,681 15212,856 32243,237 ,021 ,472 ,638 - 43626,9 28977,762 - ,071 - 1,506 ,135 367044,6 147216,9 ,257 2,493 ,014 (Constant) Tongthoigiannuoi07 CTRAI TONGCHIGIONGbo CHITHUY THANTINH CHPROM TONGCHICO trinhdo datnn TONGSOBO Model 1 B Std. Error Unstandardiz ed Coefficients Beta Standardiz ed Coefficients t Sig.

Dependent Variable: MIbo a.

PHỤ LỤC III: PHIẾU ĐIỀU TRA

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ CÓ TRỒNG CỎ ĐỂ CHĂN NUÔI BÒ

Mã phiếu số: …….

I.THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ:

1. Họ và tên chủ hộ: ………

2. Nơi ở : Xã …………...………;Huyện : An Nhơn.

3. Trình độ văn hoá chủ hộ: - Lớp: /12 - Lớp: /10 - Trung cấp [ ] - Cao đẳng [ ] - Đại học [ ]

II. NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG:

4. Số lao động trong gia đình: (LĐ trong độ tuổi: Nam từ 15 – 60, Nữ từ 15 – 55)

Chỉ tiêu ĐVT Tổng Trong đó nữ Ghi chú

Số khẩu người

Số người trong độ tuổi lao động ,, Số người ngoài độ tuổi lao động ,,

5. Số lao động đi làm ngoài………. người (không kể thoát ly)

III. ĐẤT ĐAI:

6. Tổng diện tích đất của ông bà (sào):………., trong đó: 6.1. Đất nông nghiệp (sào):

6.2. Đất rừng (Sào):

6.3. Đất vườn và đất ở (sào):

7. DT và NS một số loại cây trồng: (tổng các DT này chính là DTcanh tác của hộ) Loại cây trồng Chỉ tiêu Lúa 1vụ Lúa 2vụ Mỳ Ngô Đậu phụng Mía Khác Diện tích (Sào)

Năng suất (kg/sào) sản lượng (kg)

8. Ông bà có trồng cỏ để chăn nuôi bò bắt đầu từ năm…… 8.1. Loại cỏ trồng là :

8.2. Diện tích trồng cỏ hiện tại(Sào): - Chuyển đổi từ đất màu (sào) : - Chuyển đổi từ đất trồng lúa (sào): - Chuyển đổi từ đất vườn (sào): - Khác (Xin vui lòng ghi rõ loại đất) :

………

III. CƠ CẤU VÀ SỐ LƯỢNG BÒ TẠI THỜI ĐIỂM Đ/TRA:

9.Số bò đã nuôi năm 2007 (con): Loại bò < 6

tháng tháng7 -12 13- 18 tháng 19- 24 tháng tháng> 24 Bò sinh sản Bò cày kéo Bò nội

Tổng

IV.CHI PHÍ SX NGÀNH TRỒNG TRỌT TRÊN ĐẤT CHUYỂN ĐỔI(tính cho cả năm):

10..Chi phí vật chất ông bà phải bỏ ra để trồng trọt trên đất chuyển đồi sang trồng cỏ chăn nuôi bò là : ĐVT : đồng

Khoản mục Lúa 1vu Lúa 2 vụ Sắn Mía ngô Đậu

phụng 1.Thuê làm đất 2. Giống 3.Phân chuồng 4.NPK 5.Lân 6.Thuốc sâu bệnh 7.Thuốc cỏ 8.Thuỷ lợi. 8.Thuê LĐộng 9.Thuê đất 10.Khác Tổng cộng

V. THU NHẬP TỪ TRỒNG TRỌT TRÊN ĐẤT MÀ ÔNG BÀ ĐÃ CHUYỂN ĐỔI SANG TRỒNG CỎ CHĂN NUÔI BÒ:

Chỉ tiêu Lúa Ngô 2

vụ Lạc 2 vụ Lạc - ngô vườnTừ trồngCỏ Sản lượng (kg)

Giá bán theo thị trường(đồng/kg)

TTiền (đồng)

VI.CHI PHÍ CHĂN NUÔI BÒ (năm 2007):

12.Chi phí trồng cỏ để nuôi bò trong năm 2007: Chỉ tiêu Thuê làm

đất Giống Phân chuồng NPK Lân URE Tiền thuê đất

Cộng

SL(đồng, Kg) Đ/giá

T.Tiền(đồng)

13. Chi phí giống trong năm 2007

Khoản mục Bò vàng Bò lai

SL( con) T.Tiền (đồng) SL(con) T.Tiền(đồng) 1. Mua Giống

2.Chi phí V.chuyển Tổng cộng

14. Chi phí chuồng trại :

Khoản mục Thành tiền (đồng)

1. Chi phí xây dựng ban đầu 2. Sửa chữa trong năm 2007 Tổng cộng

15. Ước tính thời gian sử dụng chuồng trại:…….năm 16. Chi phí thức ăn trong năm 2007 của hộ :

Loại thức ăn Tự sản xuất trong hộ Mua, thuê, xin từ bên ngoài Tổng tiền SL Đ. Giá T.Tiền

(đồng)

SL Đ/giá T.Tiền (đồng)

I.Thức ăn Xơ

1.Cỏ trồng 2. Rơm 3. Mía ngọn

Một phần của tài liệu Đề tài: Hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi bò ở huyện An Nhơn tỉnh Bình Định pdf (Trang 124 - 143)