Các sản phẩm thay thế

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 68 - 70)

Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về quản trị chiến lƣợc kinh doanh

2.3. Phân tích mơi trƣờng tác nghiệp

2.3.5. Các sản phẩm thay thế

 Dịng sữa bột, sữa đặc chưa có sản phẩm thay thế.

Cơ hội:Vinamilk ln ln có một thị phần và khách hàng lớn.

 Dịng sữa tươi và sữa nước có sản phẩm thay thế như bột ngũ cốc dinh dưỡng, sôcôla, ca cao, nước ép trái cây… Những sản phẩm thay thế này không chỉ cung cấp nguồn dinh dưỡng đáng kể mà còn giảm nguy cơ dị ứng với một số thành phần trong sữa như đường lastose.

Thánh thức: Giảm thị phần và số lượng khách của sản phẩm sữa.

2.3.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Chọn ra các yếu tố thuộc cơ hội và nguy cơ chính yếu đưa vào ma trận EFE để phân tích như sau:

Bảng 2.10. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

STT Yếu tố bên ngoài chủ yếu Trọng số phản ứngHệ số Điểm có trọng số

Cơ hội

1 Nhà nước tạo điều kiện phát triển ngành sữa 0,1 4 0,4

2 Tdân ngày càng hu nhập bình quân của người được nâng cao 0,1 4 0,4

3 Ngành sữa có tốc độ tăng trưởng cao, nhu cầu tiêu thụ sữa trong và

ngoài nước ngày càng tăng 0,15 4 0,6

4 Sữa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ít có sản phẩm thay thế 0,05 3 0,15

5 Người tiêukhuynh hướng lựa chọn sản phẩm dùng ngày càng có

sữa có thương hiệu 0,05 4 0,2

6 Gia nhập WTO nên có cơ hội đầu tư và xuất khẩu ra thị trường nước

ngoài 0,05 3 0,15

Thách thức

7 Cạnh tranh mạnh mẽ giữaphẩm sữa trong và ngoài nước các sản 0,1 4 0,4 8 Tốc độ tăng trưởng ngành cao thu hút sự gia nhập ngành 0,05 3 0,15

9 Người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đến uy tín, thơng tin chất

lượng sản phẩm 0,1 4 0,4

10

Nguồn nguyên liệu nội địa chưa ổn định, bột sữa nguyên liệu phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu nhập khẩu

0,1 3 0,3

11 Tính khác biệt hóa sản phẩm khơng cao, chủ yếu về thương

hiệu 0,1 4 0,4

Tổng cộng 1 3,65

Tổng số điểm quan trọng là 3,65 cao hơn nhiều so với mức trung bình ngành là 2,5 cho thấy Vinamilk có khả năng phản ứng tốt với các cơ hội và thách thức bên ngoài. Tuy nhiên để xây dựng một chiến lược kinh doanh có hiệu quả cao, doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố sau: nguồn nguyên liệu sữa phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu, vấn đề thương hiệu và chất lượng các sản phẩm sữa, mức độ cạnh tranh và tâm lý sử dụng hàng ngoại… Các yếu tố này có khả năng ảnh hưởng đến thành công của Vinamilk trong tương lai.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)