Sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 42)

 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận  Đại hội đồng cổ đơng

Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan thơng qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hội đồng quản trị

Là cơ quan quản lý Cơng ty có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông quyết định.

Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.  Ban kiểm soát

Do Đại hội đồng cổ đông bầu, thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty

Tổng Giám đốc

Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty.

Khối Marketing

Khối Marketing có trách nhiệm hoạch định, phát triển và thực hiện các chiến lược, kế hoạch marketing cho tồn Cơng ty, nhằm phối hợp với Khối Kinh doanh trong việc đạt được mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận hàng năm của Công ty.

Khối Marketing được chia thành : bộ phận Marketing các ngành hàng, Phòng Đối ngoại và bộ phận Nghiên cứu thị trường.

Khối Kinh Doanh có trách nhiệm hoạch định chiến lược kinh doanh, xây dựng và thực thi kế hoạch kinh doanh; xây dựng, phát triển hệ thống phân phối trong thị trường nội địa nhằm đảm bảo về các kế hoạch về doanh số, sản lượng, thị phần và lợi nhuận của Công ty trong từng thời kỳ.

Khối Kinh Doanh được tổ chức thành : Phòng Hỗ trợ thương mại & Phát triển hệ thống phân phối, Phòng Tác nghiệp kinh doanh, Kênh Siêu thị & Kênh Khách hàng đặc biệt và các Chi nhánh.

Khối sản xuất và phát triển sản phẩm

Khối sản xuất và phát triển sản phẩm có nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển, sản xuất các sản phẩm của Công ty và quản lý chung về mặt chất lượng sản phẩm, bao gồm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển sản phẩm mới và An toàn thực phẩm; và các Nhà máy sản xuất.

Khối cung ứng

Khối Chuỗi Cung Ứng chịu trách nhiệm cung ứng, tồn trữ nguyên vật liệu cho tồn bộ hoạt động sản xuất kinh của Cơng ty; lập kế hoạch sản xuất; điều vận, cung ứng sản phẩm đến các kênh phân phối; quản lý hệ thống phần mềm quản lý bán hàng; giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định về hoạt động phân phối ở thị trường; giải quyết các khiếu nại khách hàng; phụ trách mảng kinh doanh xuất khẩu.

Khối Chuỗi Cung ứng bao gồm: Phòng Xuất nhập khẩu, Bộ phận Kế hoạch, Phòng Dịch vụ khách hàng, Bộ phận Cung ứng Điều vận và các Xí nghiệp kho - vận.

Khối tài chính

Khối Tài Chính chịu trách nhiệm quản lý nguồn vốn tài chính của Cơng ty, quản lý ngân sách, thực hiện và đánh giá hiệu quản của các hoạt động đầu tư, thực hiện cơng tác kế tốn theo quy định hiện hành.

Khối Tài Chính được tổ chức thành Phịng Cơng Nghệ Thơng Tin, Phịng Hoạch định & Kiểm sốt ngân sách, Phịng Đầu tư và Phịng Kế Tốn.

Khối Dự Án chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và thực hiện các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị cho tồn Cơng ty.

Khối Dự Án được tổ chức thành: Phòng Xây dựng cơ bản, Phịng Kỹ thuật Cơ điện/Cơng nghệ, Ban Tài chính kế tốn và Ban quản lý dự án cho từng dự án cụ thể.  Khối hành chính nhân sự

Khối Hành chính – Nhân sự chịu trách nhiệm trong việc quản lý nguồn nhân lực của tồn Cơng ty; quản lý các hoạt động hành chính tổng hợp, cơng tác văn thư; và hoạt động phịng khám đa khoa.

Khối Hành chính – Nhân sự bao gồm : Phịng Nhân sự và Phịng Hành chính tổng hợp, Phòng khám đa khoa An Khang.

Khối phát triển vùng nguyên liệu

Khối Phát triển Vùng nguyên liệu có nhiệm vụ xây dựng và phát triển vùng sữa tươi nguyên liệu, đưa ra các phương pháp và chương trình để quản lý chất lượng sữa tươi.

Khối Phát triển Vùng nguyên liệu được tổ chức thành Phòng Phát triển Vùng nguyên liệu và giám sát hoạt động của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Bị sữa Việt Nam (cơng ty con).

Phịng kiểm sốt nội bộ

Phịng Kiểm sốt nội bộ là bộ phận có chức năng xây dựng và đảm bảo sự vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty và là bộ phận trực thuộc Tổng Giám Đốc; được chia thành các bộ phận: Kiểm soát hệ thống – ISO và Pháp lý.  Bộ phận kiểm toán nội bộ và quản lý rủi ro

Bộ phận Kiểm toán nội bộ và quản lý rủi ro là một bộ phận do Ban kiểm sốt của Cơng ty trực tiếp quản lý và là bộ phận thay mặt Ban kiểm soát thực hiện các hoạt động kiểm tra, đánh giá và tư vấn và quản lý rủi ro các hoạt động của Công ty. Bộ phận Kiểm toán nội bộ báo cáo trực tiếp đến Ban kiểm soát và báo cáo hành chính đến Tổng Giám Đốc của Cơng ty. Bộ phận Kiểm toán nội bộ hoạt động theo Điều lệ kiểm toán nội bộ do Ban kiểm sốt phê chuẩn, gồm các nhiệm vụ chính sau:

 Xây dựng kế hoạch kiểm toán, thực hiện các đánh giá hàng năm về hiệu quả và tính đầy đủ của các quy trình điều hành hoạt động và kiểm sốt rủi ro tại Cơng ty.

 Phối hợp và thực hiện giám sát với các chức năng kiểm tra, giám sát khác (kiểm sốt rủi ro, tn thủ, an tồn, luật pháp, đạo đức, môi trường, kiểm tốn độc lập).

 Định kỳ báo cáo về tình trạng và các kết quả thực hiện kế hoạch kiểm toán và tính hiệu quả của các nguồn lực của Bộ phận Kiểm toán nội bộ cho Ban kiểm soát và Tổng Giám Đốc.

 Vinamilk hiện có các cơng ty con, liên kết như sau:

Bảng 2.1. Hệ thống các công ty con, liên kết

STT Tên Cơng ty kinh doanh chính Ngành nghề Vồn điều lệ (tỷ đồng)

Tỷ lệ sở hữu của Vinamilk

(%) 1 Cơng ty TNHH một thành viên Bị Sữa Việt Nam Chăn ni bị sữa 840 100

2 Công ty TNHH một viên Sữa Lam Sơn thành Sản xuất kinh doanh các sản phẩm về sữa

và nước giải khát 80 100 3 Công ty TNHH một thành viên Đầu tư Bất động sản

Quốc tế

Kinh doanh bất động

sản 160 100

4 Công ty TNHH một thành viên Sữa Dielac Sản xuất kinh doanh các sản phẩm từsữa 147 100

5 Công ty Cổ phần Nguyên liệu Thực phẩm Á Châu - Sài Gòn

Sản xuất bột crème

dùng cho thực phẩm 114 15,79 6 Công ty TNHH Miraka Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm từ sữa 55 triệu NZD 19,3

(Nguồn: Vinamilk, Báo cáo thường niên 2011)

Cơng ty TNHH một thành viên Bị Sữa Việt Nam

Được thành lập ngày 11/07/2007, là công ty con 100% vốn do Vinamilk đầu tư. Công ty này xây dựng các trang trại chăn ni bị sữa hạt nhân để cung cấp giống và

hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ chăn ni bị cho nơng dân nhằm tạo nguồn cung cấp sữa tươi nguyên liệu chất lượng và ổn định cho nhu cầu của Vinamilk.

Các trang trại đều được đầu tư tốt về con giống, thức ăn đầu vào chất lượng, chuồng trại và công nghệ vắt sữa tiên tiến của Châu Âu để đảm bảo nguồn sữa tươi nguyên liệu có chất lượng tốt nhất. Đây là nguồn sữa nguyên liệu cung cấp để sản xuất dòng sản phẩm sữa tươi nguyên chất 100% cho các nhà máy của công ty mẹ Vinamilk.

Tính đến ngày 30/12/2011, cơng ty con này đang quản lý 05 trang trại bò sữa , bao gồm Tuyên Quang, Nghệ An, Thanh Hóa, Bình Định và Lâm Đồng với tổng đàn có 6.712con.Sản lượng sữa tươi ngun liệu của cơng ty con này cung cấp cho Vinamilk năm 2011 là 12.522.794 lít.

Cơng ty TNHH một thành viên Sữa Lam Sơn

Cơng ty hiện có một nhà máy sản xuất sữa đặt tại Khu Cơng Nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh Thanh Hóa. Theo quy hoạch thì nhà máy này sản xuất chủ yếu sữa thanh trùng và sữa chua ăn mang nhãn hiệu Vinamilk phục vụ nhu cầu thị trường tại các vùng lân cận. Công suất nhà máy đang trong giai đoạn mở rộng với năng lực sản xuất năm lên 49,28 triệu lít sữa tươi và 156 triệu hú sữa chua ăn.

Công ty TNHH một thành viên Đầu tƣ Bất động sản Quốc tế

Được thành lập ngày 22/12/2006 nhằm đầu tư vào lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên, theo chiến lược của Vinamilk sẽ tập trung vào lĩnh vực sản xuất chính nên đến nay chưa triển khai dự án bất động sản đáng kể nào.

Công ty TNHH một thành viên Sữa Dielac

Tiền thân là Công ty TNHH F&N Việt Nam có trụ sở tại Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, Bình Dương. Vinamilk mua lại tồn bộ cổ phần của Công ty TNHH F&N Việt Nam và đổi tên thành Công ty TNHH một thành viên Sữa Dielac.

Hiện tại công ty con này đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng mới lại nhà máy chế biến sữa bột và bột dinh dưỡng có cơng suất 54.000 tấn/năm và dự kiến đi vào hoạt động trong năm 2013.

Được thành lập ngày 07/05/2008, vốn điều lệ của công ty là 114 tỷ đồng. Trong đó, Vinamilk tham gia góp vốn 18 tỷ đồng, chiếm 15,79%. Nhà máy có cơng suất 11.000 tấn/năm, chuyên sản xuất các nguyên liệu dùng trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Công ty đã đi vào hoạt động và xuất lô hàng thương mại đầu tiên vào tháng 5/2011. Sản lượng sản xuất năm đầu tiên đạt 70% công suất thiết kế.

Công ty TNHH Miraka

Vốn điều lệ là 55 triệu NZD, trong đó Vinamilk góp 12,5 triệu NZD (tương đương 19,3%).

Đây là dự án đầu tư ra nước ngoài đầu tiên của Vinamilk. Nhà máy chế biến sữa nguyên liệu chất lượng cao có trụ sở đặt tại trung tâm Đảo Bắc của New Zealand. Nhà máy thu mua sữa tươi từ nông dân tại vùng Taupo và sản xuất các sản phẩm sữa bột cao cấp bán ra thị trường quốc tế. Nhà máy chế biến sữa bột cao cấp với cơng suất 32.000 tấn/năm, có khả năng chế biến 210 triệu lít sữa tươi nguyên liệu hàng năm, tương đương với lượng sữa của 55.000 con bị vắt sữa và được thiết kế có thể mở rộng trong tương lai.

Tháng 12/2011 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Năm đầu tiên, Miraka sẽ hoạt động trên 80% công suất thiết kế, và Vinamilk đã ký hợp đồng cung cấp sữa bột đầu tiên từ Miraka với sản lượng 4.000 tấn. Đây là chiến lược đầu tư đúng đắn cho dài hạn trong việc đảm bảo nguồn cung cấp sữa nguyên liệu chất lượng và ổn định cho Vinamilk.

2.1.6. Hoạt động kinh doanh của công ty Vinamilk

Vinamilk là doanh nghiệp đầu ngành chiếm 39% thị phần, kinh nghiệm và thương hiệu đã được khẳng định trong nước và quốc tế.

Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định ở mức khoảng 30%/năm.

Tình hình tài chính vững mạnh với nguồn vốn chủ yếu từ vốn chủ sở hữu (80%), thanh khoản ln ở mức an tồn.

Bảng 2.2. Tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2007 – 2011

(Đơn vị: triệu đồng)

Năm 2007 2008 2009 2010 2011

Doanh thu thuần 6.537.964 8.208.982 10.613.771 15.725.866 21.627.429

Lợi nhuận

sau thuế 963.448 1.250.120 2.375.693 3.616.186 4.218.182

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk)

Kết thúc năm 2011, tổng doanh thu Vinamilk đạt hơn một tỷ USD (22.264 tỷ đồng) tăng 37% so với năm 2010. Với cột mốc một tỷ USD, Vinamilk đã đạt sớm hơn một năm so với mục tiêu đã đề ra là năm 2012. Từ nay, Vinamilk chính thức gia nhập vào đội ngũ các doanh nghiệp lớn của châu Á Thái Bình Dương (doanh - nghiệp vừa và nhỏ có quy mơ doanh số dưới một tỷ USD).

Đặc biệt, với kim ngạch xuất khẩu năm 2011 vượt kế hoạch, đạt trên 140 triệu đô la Mỹ, tăng 72% so với năm 2010 thì đây là năm Vinamilk đạt doanh số xuất khẩu cao nhất từ khi thành lập công ty đến nay. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sữa bột Dielac và bột dinh dưỡng Ridielac cho trẻ em, sữa đặc có đường, sữa chua, sữa tươi, sữa đậu nành và nước trái cây Vfresh. Các sản phẩm được xuất đi 15 quốc gia trên thế giới trong đó có Mỹ, Úc, Canada, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Irắc, Philippin, Hàn Quốc, Campuchia…

2.2. Phân tích mơi trƣờng vĩ mô

2.2.1. Môi trƣờng kinh tế

Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập của người dân tăng lên, đời sống được cải thiện làm người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là việc sử dụng các sản phẩm sữa.

Bảng 2.3. Tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011

Năm 2007 2008 2009 2010 2011

GDP (%) 8,46% 6,31% 5,32% 6,78% 5,89%

GDP/người

(USD/người/năm) 835 1.024 1.100 1.168 1.300

(Nguồn: số liệu Tổng cục Thống kê)

 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32%, năm 2010 đạt 6,78% và năm 2011 đạt 5,89%. Từ nửa cuối năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại do ảnh hưởng của lạm phát cao và suy thối kinh tế thế giới, bình quân giai đoạn 2008 – 2011 đạt 6,08%. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước năm 2011 tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhưng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý.

Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (Theo tỷ giá hối đối bình quân năm) tăng từ 835 USD năm 2007 lên 1300 USD năm 201 , gấp 1, 6 lần, 1 5 tương đương 465 USD. Điều này tác động tích cực đến sức mua trong nước, trong đó có ngành chế biến sữa. Thu nhập của người dân được nâng cao, người dân sẽ quan tâm hơn đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em, và sẽ tăng chi tiêu cho việc tiêu dùng các sản phẩm giàu chất dinh dưỡng như sữa tươi.

Cơ hội: Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa trong thời gian tới sẽ tăng cao , giúp cho Vinamilk tin tưởng hơn về thị trường trong tương lai từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt hơn.

 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 5 năm qua cũng tăng ở mức cao, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng bền vững và bảo đảm an sinh xã hội của đất nước.

Bảng 2.4. Tốc độ tăng CPI bình quân giai đoạn 2007 - 2011

Năm 2007 2008 2009 2010 2011

CPI tháng 12 so tháng 12 năm trước (%) 12,6 19.9 6,5 11,8 18,13 Tốc độ tăng CPI bình quân năm (%) 8,3 23 6,9 9,2 18,58

(Nguồn: số liệu Tổng cục Thống kê)

Theo IMF, Việt Nam có tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2007-2011 là 13,2%, đứng thứ 24 trên thế giới. Nếu xét trong khu vực, ngoại trừ năm 2009, từ năm 2007-2011, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn các nước trong khu vực. Năm 2010, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam cao gấp 1,5 lần so với tỷ lệ lạm phát của Ấn Độ, so với Trung Quốc cao hơn 3 lần và so với Thái Lan cao đến 8 lần. Tháng 5/2011 tổ chức quốc tế UNDP đã xếp hạng Việt Nam vào trong nhóm 5 nước dẫn đầu thế giới về tỷ lệ lạm phát tăng cao, tiếp đó là đến cuối tháng 8/2011, Việt Nam tiếp tục dẫn đầu châu Á và đứng thứ 2 trên thế giới về tỷ lệ lạm phát tăng cao so với

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)