STT Tên Cơng ty kinh doanh chính Ngành nghề Vồn điều lệ (tỷ đồng)
Tỷ lệ sở hữu của Vinamilk
(%) 1 Cơng ty TNHH một thành viên Bị Sữa Việt Nam Chăn ni bị sữa 840 100
2 Công ty TNHH một viên Sữa Lam Sơn thành Sản xuất kinh doanh các sản phẩm về sữa
và nước giải khát 80 100 3 Công ty TNHH một thành viên Đầu tư Bất động sản
Quốc tế
Kinh doanh bất động
sản 160 100
4 Công ty TNHH một thành viên Sữa Dielac Sản xuất kinh doanh các sản phẩm từsữa 147 100
5 Công ty Cổ phần Nguyên liệu Thực phẩm Á Châu - Sài Gòn
Sản xuất bột crème
dùng cho thực phẩm 114 15,79 6 Công ty TNHH Miraka Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm từ sữa 55 triệu NZD 19,3
(Nguồn: Vinamilk, Báo cáo thường niên 2011)
Cơng ty TNHH một thành viên Bị Sữa Việt Nam
Được thành lập ngày 11/07/2007, là công ty con 100% vốn do Vinamilk đầu tư. Công ty này xây dựng các trang trại chăn ni bị sữa hạt nhân để cung cấp giống và
hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ chăn ni bị cho nơng dân nhằm tạo nguồn cung cấp sữa tươi nguyên liệu chất lượng và ổn định cho nhu cầu của Vinamilk.
Các trang trại đều được đầu tư tốt về con giống, thức ăn đầu vào chất lượng, chuồng trại và công nghệ vắt sữa tiên tiến của Châu Âu để đảm bảo nguồn sữa tươi nguyên liệu có chất lượng tốt nhất. Đây là nguồn sữa nguyên liệu cung cấp để sản xuất dòng sản phẩm sữa tươi nguyên chất 100% cho các nhà máy của cơng ty mẹ Vinamilk.
Tính đến ngày 30/12/2011, cơng ty con này đang quản lý 05 trang trại bò sữa , bao gồm Tuyên Quang, Nghệ An, Thanh Hóa, Bình Định và Lâm Đồng với tổng đàn có 6.712con.Sản lượng sữa tươi nguyên liệu của công ty con này cung cấp cho Vinamilk năm 2011 là 12.522.794 lít.
Cơng ty TNHH một thành viên Sữa Lam Sơn
Cơng ty hiện có một nhà máy sản xuất sữa đặt tại Khu Công Nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. Theo quy hoạch thì nhà máy này sản xuất chủ yếu sữa thanh trùng và sữa chua ăn mang nhãn hiệu Vinamilk phục vụ nhu cầu thị trường tại các vùng lân cận. Công suất nhà máy đang trong giai đoạn mở rộng với năng lực sản xuất năm lên 49,28 triệu lít sữa tươi và 156 triệu hú sữa chua ăn.
Công ty TNHH một thành viên Đầu tƣ Bất động sản Quốc tế
Được thành lập ngày 22/12/2006 nhằm đầu tư vào lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên, theo chiến lược của Vinamilk sẽ tập trung vào lĩnh vực sản xuất chính nên đến nay chưa triển khai dự án bất động sản đáng kể nào.
Công ty TNHH một thành viên Sữa Dielac
Tiền thân là Công ty TNHH F&N Việt Nam có trụ sở tại Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, Bình Dương. Vinamilk mua lại tồn bộ cổ phần của Công ty TNHH F&N Việt Nam và đổi tên thành Công ty TNHH một thành viên Sữa Dielac.
Hiện tại công ty con này đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng mới lại nhà máy chế biến sữa bột và bột dinh dưỡng có cơng suất 54.000 tấn/năm và dự kiến đi vào hoạt động trong năm 2013.
Được thành lập ngày 07/05/2008, vốn điều lệ của công ty là 114 tỷ đồng. Trong đó, Vinamilk tham gia góp vốn 18 tỷ đồng, chiếm 15,79%. Nhà máy có cơng suất 11.000 tấn/năm, chuyên sản xuất các nguyên liệu dùng trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Công ty đã đi vào hoạt động và xuất lô hàng thương mại đầu tiên vào tháng 5/2011. Sản lượng sản xuất năm đầu tiên đạt 70% công suất thiết kế.
Công ty TNHH Miraka
Vốn điều lệ là 55 triệu NZD, trong đó Vinamilk góp 12,5 triệu NZD (tương đương 19,3%).
Đây là dự án đầu tư ra nước ngoài đầu tiên của Vinamilk. Nhà máy chế biến sữa nguyên liệu chất lượng cao có trụ sở đặt tại trung tâm Đảo Bắc của New Zealand. Nhà máy thu mua sữa tươi từ nông dân tại vùng Taupo và sản xuất các sản phẩm sữa bột cao cấp bán ra thị trường quốc tế. Nhà máy chế biến sữa bột cao cấp với cơng suất 32.000 tấn/năm, có khả năng chế biến 210 triệu lít sữa tươi nguyên liệu hàng năm, tương đương với lượng sữa của 55.000 con bị vắt sữa và được thiết kế có thể mở rộng trong tương lai.
Tháng 12/2011 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Năm đầu tiên, Miraka sẽ hoạt động trên 80% công suất thiết kế, và Vinamilk đã ký hợp đồng cung cấp sữa bột đầu tiên từ Miraka với sản lượng 4.000 tấn. Đây là chiến lược đầu tư đúng đắn cho dài hạn trong việc đảm bảo nguồn cung cấp sữa nguyên liệu chất lượng và ổn định cho Vinamilk.
2.1.6. Hoạt động kinh doanh của công ty Vinamilk
Vinamilk là doanh nghiệp đầu ngành chiếm 39% thị phần, kinh nghiệm và thương hiệu đã được khẳng định trong nước và quốc tế.
Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định ở mức khoảng 30%/năm.
Tình hình tài chính vững mạnh với nguồn vốn chủ yếu từ vốn chủ sở hữu (80%), thanh khoản ln ở mức an tồn.
Bảng 2.2. Tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2007 – 2011
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu thuần 6.537.964 8.208.982 10.613.771 15.725.866 21.627.429
Lợi nhuận
sau thuế 963.448 1.250.120 2.375.693 3.616.186 4.218.182
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk)
Kết thúc năm 2011, tổng doanh thu Vinamilk đạt hơn một tỷ USD (22.264 tỷ đồng) tăng 37% so với năm 2010. Với cột mốc một tỷ USD, Vinamilk đã đạt sớm hơn một năm so với mục tiêu đã đề ra là năm 2012. Từ nay, Vinamilk chính thức gia nhập vào đội ngũ các doanh nghiệp lớn của châu Á Thái Bình Dương (doanh - nghiệp vừa và nhỏ có quy mơ doanh số dưới một tỷ USD).
Đặc biệt, với kim ngạch xuất khẩu năm 2011 vượt kế hoạch, đạt trên 140 triệu đô la Mỹ, tăng 72% so với năm 2010 thì đây là năm Vinamilk đạt doanh số xuất khẩu cao nhất từ khi thành lập công ty đến nay. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sữa bột Dielac và bột dinh dưỡng Ridielac cho trẻ em, sữa đặc có đường, sữa chua, sữa tươi, sữa đậu nành và nước trái cây Vfresh. Các sản phẩm được xuất đi 15 quốc gia trên thế giới trong đó có Mỹ, Úc, Canada, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Irắc, Philippin, Hàn Quốc, Campuchia…
2.2. Phân tích mơi trƣờng vĩ mô
2.2.1. Môi trƣờng kinh tế
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập của người dân tăng lên, đời sống được cải thiện làm người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là việc sử dụng các sản phẩm sữa.
Bảng 2.3. Tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
GDP (%) 8,46% 6,31% 5,32% 6,78% 5,89%
GDP/người
(USD/người/năm) 835 1.024 1.100 1.168 1.300
(Nguồn: số liệu Tổng cục Thống kê)
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32%, năm 2010 đạt 6,78% và năm 2011 đạt 5,89%. Từ nửa cuối năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại do ảnh hưởng của lạm phát cao và suy thối kinh tế thế giới, bình quân giai đoạn 2008 – 2011 đạt 6,08%. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước năm 2011 tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhưng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý.
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (Theo tỷ giá hối đối bình quân năm) tăng từ 835 USD năm 2007 lên 1300 USD năm 201 , gấp 1, 6 lần, 1 5 tương đương 465 USD. Điều này tác động tích cực đến sức mua trong nước, trong đó có ngành chế biến sữa. Thu nhập của người dân được nâng cao, người dân sẽ quan tâm hơn đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em, và sẽ tăng chi tiêu cho việc tiêu dùng các sản phẩm giàu chất dinh dưỡng như sữa tươi.
Cơ hội: Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa trong thời gian tới sẽ tăng cao , giúp cho Vinamilk tin tưởng hơn về thị trường trong tương lai từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt hơn.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 5 năm qua cũng tăng ở mức cao, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng bền vững và bảo đảm an sinh xã hội của đất nước.
Bảng 2.4. Tốc độ tăng CPI bình quân giai đoạn 2007 - 2011
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
CPI tháng 12 so tháng 12 năm trước (%) 12,6 19.9 6,5 11,8 18,13 Tốc độ tăng CPI bình quân năm (%) 8,3 23 6,9 9,2 18,58
(Nguồn: số liệu Tổng cục Thống kê)
Theo IMF, Việt Nam có tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2007-2011 là 13,2%, đứng thứ 24 trên thế giới. Nếu xét trong khu vực, ngoại trừ năm 2009, từ năm 2007-2011, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn các nước trong khu vực. Năm 2010, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam cao gấp 1,5 lần so với tỷ lệ lạm phát của Ấn Độ, so với Trung Quốc cao hơn 3 lần và so với Thái Lan cao đến 8 lần. Tháng 5/2011 tổ chức quốc tế UNDP đã xếp hạng Việt Nam vào trong nhóm 5 nước dẫn đầu thế giới về tỷ lệ lạm phát tăng cao, tiếp đó là đến cuối tháng 8/2011, Việt Nam tiếp tục dẫn đầu châu Á và đứng thứ 2 trên thế giới về tỷ lệ lạm phát tăng cao so với thời điểm cùng kỳ năm trước.
Thách thức: Tỷ lệ lạm phát tăng cao tác động mạnh đến hành vi tiêu dùng, buộc người dân phải cắt giảm chi tiêu, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, cắt giảm tiêu dùng sữa là việc làm có thể diễn ra trước.
Năm 2011, thị trường ngân hàng nhiều lần xảy ra các cuộc đua lãi suất huy động, ngân hàng nhỏ cạnh tranh huy động vốn với ngân hàng lớn bằng mọi cách, nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình. Một số ngân hàng dùng các khoản tiền huy động ngắn hạn cho vay dài hạn, đến khi lãi suất dâng cao thì rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản, gây mất ổn định cả hệ thống, dẫn tới cuộc đua lãi suất khơng có hồi kết trên thị trường.
tình Thị trường ngoại hối thường “sốt cao” vào thời điểm đầu và cuối năm, trạng đơ la hóa vẫn chưa được giải quyết triệt để, tín dụng ngoại tệ tăng cao,- bên cạnh đó là tình trạng găm giữ ngoại tệ của khơng chỉ người dân mà cả các doanh nghiệp, tập đoàn, đợi tới thời điểm cuối năm mới tung ra như một kiểu buôn tiền tự
Thách thức: Khó khăn trong việc kiểm soát giá nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng đến lợi nhuận và hoạt động sản xuất của công ty.
Mức tiêu thụ sữatại Việt Nam tăng đáng kể trong giai đoạn 2000 2010, từ 8,- 09 lít/người/năm lên mức 15,2 lít/người/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9%/năm. Tuy nhiên, mức tiêu thụ sữa tươi tại Việt Nam vẫn còn thấp hơn nhiều so với ở các nước trong khu vực. Một người Việt Nam tiêu thụ trung bình trong năm là 15 lít sữa trong khi con số này tại Thái Lan là 23 lít và tại Trung Quốc là 25 lít. Theo dự báo của Bộ Công Thương, mức tiêu thụ sữa tại Việt Nam sẽ tăng lên 21 lít/người vào năm 2015 và 34 lít/người vào năm 2025.
Bảng 2.5. Dự báo mức tiêu thụ sữa tại Việt Nam đến năm 2025
Năm 2000 2010 2015F 2020F 2025F CAGR 10-15 CAGR 15-20
Mức tiêu thụ sữa
(lít/người) 8 15 21 27 34 6,7% 5,2%
(Nguồn: Bộ Công Thương, Quyết định số 3399/QĐ-BCT)
Cơ hội:Thị trường tiêu thụ sản phẩm sữa đầy tiềm năng và mở rộng.
Ngành sữa Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu sữa tươi, hơn 75% nguyên liệu sữa phải nhập khẩu. Ngoài ra, một lượng sữa tươi đáng kể không được chuyển giao cho các nhà máy chế biến lớn, thay vào đó được tiêu thụ ngay ở thị trường địa phương. Hiện nay, Việt Nam mới sản xuất được khoảng 350.000 tấn sữa tươi, chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu trong nước.
Bảng 2.6. Thống kê nguồn nguyên liệu sữa tƣơi tại Việt Nam
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 CAGR
Số lượng bò sữa 98.659 107.983 115.518 128.572 145.455 5,1% Sản lượng sữa tươi
(tấn) 234.438 262.160 278.190 306.662 345.608 9,9%
Trong năm 2011, số lượng đàn bò đã tăng thêm 13,1% giúp cho nguồn nguyên liệu sữa trong nước tăng lên 12,7%. Tuy vậy, nguồn nguyên liệu này chỉ mới đáp ứng được % nhu cầu nguyên liệu trong nước, trong đó Vinamilk đã thu mua 20 60% nguồn nguyên liệu này, cịn lại là nhập khẩu. Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu sữa bột được nhập khẩu hoàn toàn.
Thách thức: Nguồn nguyên liệu nội địa chưa ổn định, phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu nhập khẩu.
Theo định hướng kế hoạch tổng thể ngành sữa của Bộ Công Thương, đến năm 2015 sản lượng sữa tươi trong nước sẽ đạt 660 triệu lít, đáp ứng khoảng 35% nhu cầu, và con số này sẽ tăng lên 1.400 triệu lít vào năm 2025, đáp ứng khoảng 41% nhu cầu.
Bảng 2.7. Dự báo sản lƣợng sản xuất sữa tƣơi đến năm 2025
Năm 2010 2015F 2020F 2025F CAGR 10-15
Sản xuất sữa tươi:
tổng cộng (triệu lít) 1.300 1.900 2.600 3.400 7,9% Sản xuất sữa tươi:
trong nước (triệu lít) 307 660 1.000 1.400 16,6% Sản xuất sữa tươi:
tỷ lệ cung cấp(%) 24% 35% 38% 41%
(Nguồn: Bộ Công Thương, Quyết định số 3399/QĐ-BCT)
2.2.2. Môi trƣờng công nghệ
Sự phát triển khoa học – công nghệ tác động đến mọi doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Trong ngành sữa, khoa học và cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ đắc lực về mặt kỹ thuật cho quá trình phát triển nhanh chóng về giống bị sữa và sinh sản. Công nghệ cấy truyền phôi được thực hiện thành công tạo ra nhiều giống bò sữa tốt, quý hiếm, nâng cao khả năng sinh sản, tăng năng suất sữa, rút ngắn thời gian tuyển chọn giống.
Thức ăncho bò cũng đạt được những thành tựu nhất định, khẩu phần hoàn chỉnh chất lượng cao.
Mơ hình chăn ni bò sữa được xây dựng ngày một chuyên nghiệp, áp dụng công nghệ cao; tổ chức liên kết hợp tác sản xuất khép kín theo chuỗi sản phẩm, giảm số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tăng quy mô nuôi, giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất.
Cơng nghệ và kỹ thuật chế biến sữađược đổi mới, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Hệ thống phân phối sữacũng đã được hiện đại hoá. Từ khi đổi mới và mở của, năng lực vận chuyển hàng hố tăng lên, thơng tin, phản hồi của khách hàng nhanh chóng. Hệ thống công nghệ, công nghệ phần mềm và các công nghệ hiện đại khác trong lưu thơng hàng hố đã được sử dụng rộng rãi góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất và cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã, đang và sẽ đầu tư vào ngành sữa Việt Nam về công nghệ sản xuất thức ăn chăn ni bị sữa và công nghệ chế biến các sản phẩm sữa.
Cơ hội : Tạo ra sản phẩm sữa chất lượng tố , năng suất cao, chi phí trên một t sản phẩm thấ , tạo lợi thế cạnh tranh p so với các đối thủ.
Thách thức: Chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu.
2.2.3. Mơi trƣờng văn hóa xã hội
Việt Nam đánh giá là một thị trường tiềm năng với 8 triệu dân số liệu năm 7 ( 2010) trong đó số dân ở thành thị là 25,4 triệu người chiếm 29,6 % tổng số dân cả nước và phân bổ theo độtuổi như sau:
Bảng 2.8. Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi Đơn vị ( %)
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
0 - 14 26,3 25,5 25,1 25 24,8
15 - 29 27,4 27,1 25,9 28,3 27
(Nguồn: TCTK. Điều tra biến động DS KHHGĐ 2006- -2010)
Việt Nam là một nước có dân số trẻ. Số liệu từ từ bảng 2.5 bên trên cho thấy