Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về quản trị chiến lƣợc kinh doanh
2.4. Phân tích mơi trƣờng bên trong
2.4.3. Hoạt động nghiên cứu và phát triển ( R&D)
2.4.3.1. Đầu tƣ nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm
Vinamilk có một đội ngũ tiếp thị và bán hàng có kinh nghiệm về phân tích và xác định tiêu dùng, đồng thời hỗ trợ các nhân viên bán hàng trực tiếp, những người hiểu rõ thị hiếu người tiêu cùng thông qua việc tiếp cận thường xuyên với khách hàng tại nhiều điểm bán hàng. Chẳng hạn, sự am hiểu về thị hiếu của trẻ em từ 6 đến 12 tuổi đã giúp Công ty đưa ra thành công chiến lược tiếp thị mang tên Vinamilk Milk Kid vào tháng 5 năm 2007. Kết quả của chiến lược tiếp thị này là Vinamilk Milk Kid trở thành mặt hàng sữa bán chạy nhất trong khúc thị trường trẻ em từ 6 đến 12 tuổi vào tháng 12 năm 2007.
Vinamilk có khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm trên quan điểm nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng dòng sản phẩm cho người tiêu dùng. Hiện có đội ngũ nghiên cứu và phát triển gồm 10 kỹ sư và một nhân viên kỹ thuật. Vinamilk nhận thức được rằng khả năng phát triển sản phẩm mới dựa trên thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng là yếu tố then chốt mang lại thành công, đồng thời sẽ tiếp tục giữ vai trò chủ đạo cho sự tăng trưởng và phát triển trong tương lai. Vinamilk chủ động thực hiện nghiên cứu và hợp tác với các công ty nghiên cứu thị trường để
tìm hiểu các xu hướng và hoạt động bán hàng, phản hồi của người tiêu dùng cũng như các phương tiện truyền thơng có liên quan đến vấn đề thực phẩm và thức uống.
Đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ và trang thiết bị cho các đơn vị hiện có. Hoạt động nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm và nghiên cứu phát triển sản phẩm được Công ty đặc biệt quan tâm. Chiến lược của Công ty đối với hoạt động nghiên cứu sản phẩm gồm 2 mục tiêu lớn sau:
Đa dạng hóa sản phẩm, phát triển thành một tập đoàn thực phẩm mạnh của Việt Nam Vinamilk tiếp tục chiến lược đa dạng hố sản phẩm thơng qua việc xây dựng hệ thống sản phẩm phong phú, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của mọi đối tượng khách hàng từ trẻ sơ sinh đến người lớn.
Công ty xác định đa dạng hố sản phẩm để tận dụng cơng nghệ thiết bị sẵn có, tận dụng hệ thống phân phối để phát triển, tiến tới trở thành một tập đoàn thực phẩm mạnh tại Việt Nam.
2.4.3.2. Liên kết để thâm nhập vào thị trƣờng cao cấp
Trong chiến lược phát triển dài hạn, Vinamilk sẽ kết hợp với một số các tập đoàn thực phẩm hàng đầu thế giới để cùng nhau hợp tác đầu tư tại Việt Nam với mục tiêu thu hút nguồn vốn và chất xám cho Vinamilk nói riêng và Việt Nam nói chung, đồng thời thúc đẩy việc mở rộng thị trường của Vinamilk trong nước cũng như quốc tế.
“Chiến lược dinh dưỡng của Vinamilk trong 3 năm tới là tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu về thực trạng dinh dưỡng của người Việt Nam, nhất là đối tượng trẻ em. Đồng thời những hợp tác mang tính chiều sâu với các đối tác dinh dưỡng hàng đầu thế giới sẽ giúp Vinamilk ứng dụng những thành tựu khoa học tiên tiến nhất, từ đó mang lại những giải pháp dinh dưỡng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đặc thù của người Việt Nam, trẻ em Việt Nam”, ông Nguyễn Quốc Khánh Giám đốc - điều hành Sản xuất và Phát triển Sản phẩm của công ty Vinamilk cho biết trong buổi lễ ký kết hợp tác quốc tế về Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Dinh dưỡng với 3 đối tác hàng đầu Châu Âu chuyên về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa
và Tập đoàn Chr.Hansen Đan Mạch. Đây là các đối tác có quan hệ hợp tác với - Vinamilk trong nhiều năm thông qua các ứng dụng khoa học vi chất, vi sinh cho các sản phẩm sữa tươi, sữa chua và đặc biệt là sữa bột dưới thương hiệu Dielac như Dielac Alpha, Dielac Mama… Việc chính thức ký kết hợp tác lần này giúp các bên mở rộng quan hệ hợp tác hơn nữa, đặc biệt tập trung ở 05 nội dung chính là: Tăng cường hợp tác trao đổi thông tin; Hợp tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới; Đánh giá lâm sàng hiệu quả sản phẩm và hỗ trợ xây dựng phòng Lab kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm; Đào tạo, huấn luyện đội ngũ chuyên viên nghiên cứu, phát triển sản phẩm; Sử dụng bản quyền thương hiệu.
2.4.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.12. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Vốn điều lệ 1.752,8 1.752,8 3.512,7 3.530,7 5.561,1
Tổng tài sản 5.425,1 5.967,0 8.482,0 10.773,0 15.582,7
Vốn chủ sở hữu 4.315,9 4.761,9 6,637,7 7.964,4 12.477,2
Doanh thu thuần 6.648 8.209 10.614 15.753 21.627
Lợi nhuận trƣớc thuế 955 1.371 2.731 4.251 4.979
Lợi nhuận sau thuế 963 1.249 2.376 3.616 4.218
EPS (VNĐ) 5.496 7.116 6.764 10.297 7.587
LNST/Doanh thu 14,5% 15,2% 22,4% 23,0% 19,5%
ROA 21,35% 21,92% 32,89% 37,55% 32,01%
ROE 27,89% 28,09% 42,73% 51,15% 41,27%
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk
Hình 2.4. Doanh thu, Lợi nhuận, EPS của Vinamilk
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk
Hoạt động doanh thu của Vinamilk trong 4 năm gần đây tăng trưởng bình quân 34,4% và theo chiều hướng tăng dần đặc biệt năm 2010 tăng tới 50%. Đà tăng trưởng này tiếp tục được duy trì trong năm 2011, tính đến cuối năm đạt 21.627 tỷ đồng. Như vậy Vinamilk đã hoàn thành được mục tiêu đặt ra 1 tỷ USD (20.560 tỷ đồng), sớm hơn một năm so với kế hoạch 1 tỷ USD vào năm 2013.
Lợi nhuận Vinamilk cũng có mức tăng tăng rất cao, năm 2009 tăng tới 90% một phần nhờ giảm chi phí ngồi ra cịn do khoản lãi từ hoạt động tài chính 188 tỷ. Năm 2010 nhờ 400 tỷ tiền lãi từ việc bán nhà máy cà phê Sài Gịn tiếp tục giúp cho lợi nhuận tăng 52%. Tính đến cuối năm 2011, Vinamilk đạt 4.218 tỷ đồng lãi sau thuế, tăng 16,6% so với cùng kỳ 2010 và nếu loại bỏ phần lợi nhuận khác của năm 2010 như nói trên thì lợi nhuận tăng gần 31,2 %.
5,496 7,116 6,764 10,297 7,587 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 2007 2008 2009 2010 2011 LNST DT EPS
Hình 2.5. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của Vinamilk
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk
Các chỉ tiêu ROA, ROE của Vinamilk ln được duy trì ở mức trên 20% và 30%, mức cao so với nhiều doanh nghiệp cùng ngành.
Hình 2.6. Cơ cấu doanh thu cơng ty Vinamilk
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 2007 2008 2009 2010 2011 ROA ROE 26.6% 27.0% 30.9% 32.2% 35.2% 24.2% 29.0% 26.3% 27.7% 21.0% 35.7% 29.0% 25.3% 21.9% 25.5% 10.7% 2.8% 12.0% 3.0% 14.1% 3.4% 15.2% 3.0% 15.3% 3.0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 2010 2011
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk
Xét về cơ cấu, hiện Vinamilk đang cung cấp các sản phẩm
Sữa nƣớc:Gồm 3 dịng sản phẩm chính: sữa tươi/sữa tiệt trùng, sữa tươi tiệt trùng UHT và yogurt uống. Trong năm 2010, doanh thu bán hàng của nhóm sản phẩm này đạt 5.077,6 tỷ đồng, chiếm gần 1/3 tổng doanh thu. Chỉ trong 8 năm, đóng góp của nhóm này trên tổng doanh thu đã tăng đáng kể từ 18,9% (2003) tăng lên 32,2% (2010). Năm 2011, doanh thu của các sản phẩm sữa nước đạt 7.616,4 tỷ đồng, tương đương với 35,2% trên tổng doanh thu. Dường như Vinamilk đã đặt trọng tâm phát triển vào phân khúc sữa nước, khi tốc độ tăng trưởng của nhóm này đạt gần 39%/năm trong giai đoạn 2007- 2011.
Sữa bột và bột dinh dƣỡng: Sữa bột từng là phân khúc có mức đóng góp lớn nhất cho Vinamilk, chiếm 40,6% tổng doanh thu (2003); tuy nhiên, phân khúc này đã bị đẩy xuống vị trí thứ hai với mức đóng góp khiêm tốn hơn 27,7% (20100. Tính đến cuối năm 2011, doanh thu của phân khúc này đạt 5.750 tỷ đồng, chiếm 21% tổng doanh thu.
Sữa đặc:Phân khúc này đứng vị trí thứ ba trong doanh thu với tỷ trọng đóng góp khoảng 21,9% trong năm 2010, tương đương 3.443 tỷ đồng. Sữa đặc là dòng sản phẩm đầu tiên của Vinamilk và đã có đóng góp lớn vào doanh thu của cơng ty. Tuy nhiên tầm quan trọng của phân khúc này đã giảm đi trong những năm qua bởi sự gia tăng không ngừng của phân khúc sữa bột và sữa nước cũng như sự bão hòa của thị trường đối với dịng sản phẩm này. Tính đến cuối năm 2011, doanh thu bán hàng của phân khúc này đạt 4.304 tỷ đồng, chiếm 25,5% tỷ trọng trên tổng doanh thu.
Sữa chua ăn:Vinamilk được biết đến với dịng sữa chua hộp, khơng những giàu giá trị dinh dưỡng, nhiều hương vị thơm ngon mà giá cả cũng hợp lý. Phân khúc này chiếm 15,2% tỷ trọng trên tổng doanh thu trong năm 2010, đạt 2.391 tỷ đồng. Sự đóng góp của dịng sản phẩm sữa chua trên tổng doanh
thu đã gia tăng khá nhanh trong những năm qua, từ 7,5% năm 2003 đã tăng đến 15,3% năm 2011, và đạt 4.289 tỷ đồng.
Các sản phẩm khác: Dịng sản phẩm chính của phân khúc này bao gồm kem, sữa đậu nành, nước ép trái cây tự nhiên 100% và nước ép trái cây kết hợp với sữa. Trước đây, công ty cũng đã mở rộng đầu tư sang dòng sản phẩm cà phê Moment và sở hữu 50% vốn cổ phần tại Công ty bia SABMiller. Tuy nhiên, Vinamilk đã chuyển nhượng cổ phần của mình trong liên doanh nhà máy bia SABMiller cho SABMiller Asia (2009), và nhà máy sản xuất cà phê hịa tan cho Cơng ty cổ phần Trung Nguyên (2010). Như vậy, công ty hiện chỉ tập trung chuyên về đồ uống lạnh với dòng sản phẩm Vfresh và các sản phẩm kem. Năm 2010, doanh thu bán hàng của phân khúc này đạt 485 tỷ đồng, có mức đóng góp khá khiêm tốn so với các phân khúc khác, chỉ chiếm 3,1% tỷ trọng trên tổng doanh thu. Tính đến cuối năm 2011, doanh thu bán hàng của phân khúc này đạt khoảng 657 tỷ đồng, tương đương với 3% trên tổng doanh thu.
Thị trường tiêu thụ hiện tại của Vinamilk chủ yếu là nội địa chiếm tới 80% doanh thu, còn lại là xuất khẩu sang một số nước như Mỹ, Châu Âu, Châu Á… Kết thúc năm 2011 doanh thu xuất khẩu của Vinamilk đạt trên 140 triệu USD, cao nhất từ trước tới giờ và đạt tốc độ tăng trưởng trên 40% trong 3 năm liên tiếp.
Hình 2.7. Cơ cấu tài sản Vinamilk
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk
Tổng tài sản của Vinamilk qua các năm tăng đều và khá cao, bình qn 27%. Tính đến cuối năm 2011, giá trị tài sản của Vinamilk đạt 15.583 tỷ đồng, tăng 44,6% so với đầu năm trong đó tài sản ngắn hạn tăng tới 60%.
Số dư tiền mặt tăng mạnh từ 263 tỷ lên 3.156 tỷ đồng, chiếm 20,26% tổng tài sản một phần nhờ việc phát hành thêm 10,7 triệu cổ phần cho đối tác nước ngồi (giá bình qn 129.000 đồng) và 3,5 triệu cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên giá 10.000 đồng.
Cùng với gia tăng doanh thu bán hàng, phải thu và hàng tồn kho cũng tăng nhanh và hiện chiếm tới gần % tài sản. Trong các khoản phải thu thì thu mua của 35 khách hàng tăng 67% chủ yếu phát sinh từ khách hàng nước ngồi, cịn các khoản trả trước cho nhà cung cấp tăng tới 2,7 lần.
Giá trị TSCĐ chiếm gần 3 % tổng tài sản của Vinamilk. Hiện công ty có 11 2 nhà máy với tổng cơng suất 667.150 tấn sản phẩm/năm cùng với 5 trang trại ni bị sữa ở Tun Quang, Nghệ An, Thanh Hóa, Bình Định và Lâm Đồng với tổng đàn
30% 32% 30% 32% 32% 31% 30% 15% 22% 21% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2007 2008 2009 2010 2011
bò đạt 5.900 con. Ngoài ra Vinamilk đang đầu tư 886 tỷ đồng để mở rộng và xây mới 3 nhà máy gồm:
Nhà máy sữa nước Mega tại Bình Dương (120 triệu USD) nâng gấp đôi công suất hiện tại lên khoảng 800 triệu lít/năm, dự kiến đi vào hoạt động quý 3/2012.
Nhà máy sữa bột Dielac 2 tại VSIP, Bình Dương nâng gấp 4 lần cơng suất sữa bột hiện tại lên 54 nghìn tấn/năm, dự kiến hoạt động quý 4/2012.
Nhà máy sữa nước và sữa chua tại Đà Nẵng với cơng suất 64,4 triệu lít sữa tươi/năm và 240 triệu hũ sữa chua/năm sẽ hoạt động trong năm 2012.
Nhà máy sữa bột Miraka (90 triệu NZD) sản xuất bột sữa nguyên kem (32.000 tấn/năm) và chế biến 210 triệu lít sữa/năm tại New Zealand trong đó Vinamilk góp 19,3% cổ phần. Hiện nhà máy đã bắt đầu hoạt động từ tháng 8/2011.
2.4.4.3. Cơ cấu nguồn vốn
Hình 2.8. Vốn điều lệ cơng ty Vinamilk
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk
1,590 1,753 3,513 3,531 3,708 5,561 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 2005 2007 2009 2010 6/2011 11/2011
Hình 2.9. Cơ cấu nguồn vốn cơng ty Vinamilk
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk
Với nguồn vốn tự có lớn (12.477 tỷ đồng) trong khi lại tận dụng được vốn của các nhà cung cấp nhờ lợi thế về uy tín và thị phần chi phối, Vinamilk ít phải phụ thuộc vào nguồn vốn vay. Tổng nợ phải trả chỉ chiếm % n20 guồn vốn và tương đương 24,9 VCSH % trong đó 95% là nợ ngắn hạn.
Vốn điều lệ của Vinamilk tăng rất mạnh qua các năm, từ 1.590 tỷ đồng năm 2005 đến cuối năm 2011 là 5.561 tỷ đồng, tương đương tăng 3,5 lần. Hiện tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài tại Vinamilk đã kịch mức trần cho phép (49%) cho thấy mức độ hấp dẫn của doanh nghiệp đối với khối này. Trong năm 2011, nhờ phát hành thêm với giá cao, Vinamilk thu được khoản thặng dư lớn đến 1.277 tỷ đồng. Ngoài ra trong cơ cấu vốn chủ sở hữu, nguồn lợi nhuận để lại và quỹ đầu tư phát triển cũng khá lớn 5.085 tỷ đồng. Ngày 29/11/2011 vừa qua Vinamilk đã chốt chia thưởng cổ phiếu tỷ lệ 2:1. Như vậy vốn điều lệ mới của công ty sẽ là gần 5.561 tỷ đồng, nằm trong Top 10 những cơng ty có vốn điều lệ lớn nhất và xếp thứ 2 về vốn
78% 78% 76% 74% 80% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 Nợ NH Nợ DH VCSH LI CĐTS
2.4.4.4. Kiểm sốt chi phí
Hình 2.10. Chi phí sản xuất kinh doanh cơng ty Vinamilk
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk
Giá vốn có xu hướng tăng mạnh trong năm 2010 và năm 2011, hiện chiếm khoảng 6 % doanh thu. Chi phí cho sữa bột hiện chiếm tới 75% tổng chi phí 9 nguyên liệu và chịu sự tác động của phí nước ngồi và biến động tỷ giá do phải nhập khẩu hoàn toàn. Với việc nhà máy sản xuất nguyên liệu Miraka tại New Zealand đã bắt đầu đi vào hoạt động, trong tương lai Vinamilk sẽ chủ động hơn về nguồn và giá cả sữa bột. Nguồn nguyên liệu sữa tươi hiện chủ yếu được lấy từ các trang trại ni bị sữa của Vinamilk và mua trong nước.
Tỷ trọng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trên doanh thu đang giảm dần qua các năm sau khi cơng ty áp dụng các mơ hình quản trị rủi ro với sự tư vấn của Ernst & Young nhằm quản lý và giảm chi phí một cách hiệu quả nhất.
2.4.4.5. Khả năng thanh toán
26 198 185 153 246 975 1,052 1,245 1,438 1,812 204 298 293 388 459 4,834 5,611 6,735 10,579 15,039 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 0 500 1,000 1,500 2,000 2007 2008 2009 2010 2011
Hình 2.11. Khả năng thanh tốn của Vinamilk
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính Vinamilk
Chính nhờ chủ động về vốn, vay nợ ít và nguồn tiền mặt khá dồi dào nên khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Vinamilk ln được duy trì ở mức an tồn, năm 2011 do số dư tiền mặt tăng mạnh chỉ tiêu thanh tốn tức thời của cơng ty đã đạt mức 1,07 lần.
2.4.5. Hoạt động nhân sự
2.4.5.1. Cơ cấu lao động