Năm 2000 2010 2015F 2020F 2025F CAGR 10-15 CAGR 15-20
Mức tiêu thụ sữa
(lít/người) 8 15 21 27 34 6,7% 5,2%
(Nguồn: Bộ Công Thương, Quyết định số 3399/QĐ-BCT)
Cơ hội:Thị trường tiêu thụ sản phẩm sữa đầy tiềm năng và mở rộng.
Ngành sữa Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu sữa tươi, hơn 75% nguyên liệu sữa phải nhập khẩu. Ngoài ra, một lượng sữa tươi đáng kể không được chuyển giao cho các nhà máy chế biến lớn, thay vào đó được tiêu thụ ngay ở thị trường địa phương. Hiện nay, Việt Nam mới sản xuất được khoảng 350.000 tấn sữa tươi, chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu trong nước.
Bảng 2.6. Thống kê nguồn nguyên liệu sữa tƣơi tại Việt Nam
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 CAGR
Số lượng bò sữa 98.659 107.983 115.518 128.572 145.455 5,1% Sản lượng sữa tươi
(tấn) 234.438 262.160 278.190 306.662 345.608 9,9%
Trong năm 2011, số lượng đàn bò đã tăng thêm 13,1% giúp cho nguồn nguyên liệu sữa trong nước tăng lên 12,7%. Tuy vậy, nguồn nguyên liệu này chỉ mới đáp ứng được % nhu cầu nguyên liệu trong nước, trong đó Vinamilk đã thu mua 20 60% nguồn nguyên liệu này, cịn lại là nhập khẩu. Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu sữa bột được nhập khẩu hoàn toàn.
Thách thức: Nguồn nguyên liệu nội địa chưa ổn định, phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu nhập khẩu.
Theo định hướng kế hoạch tổng thể ngành sữa của Bộ Công Thương, đến năm 2015 sản lượng sữa tươi trong nước sẽ đạt 660 triệu lít, đáp ứng khoảng 35% nhu cầu, và con số này sẽ tăng lên 1.400 triệu lít vào năm 2025, đáp ứng khoảng 41% nhu cầu.
Bảng 2.7. Dự báo sản lƣợng sản xuất sữa tƣơi đến năm 2025
Năm 2010 2015F 2020F 2025F CAGR 10-15
Sản xuất sữa tươi:
tổng cộng (triệu lít) 1.300 1.900 2.600 3.400 7,9% Sản xuất sữa tươi:
trong nước (triệu lít) 307 660 1.000 1.400 16,6% Sản xuất sữa tươi:
tỷ lệ cung cấp(%) 24% 35% 38% 41%
(Nguồn: Bộ Công Thương, Quyết định số 3399/QĐ-BCT)
2.2.2. Môi trƣờng công nghệ
Sự phát triển khoa học – công nghệ tác động đến mọi doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Trong ngành sữa, khoa học và cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ đắc lực về mặt kỹ thuật cho quá trình phát triển nhanh chóng về giống bị sữa và sinh sản. Cơng nghệ cấy truyền phôi được thực hiện thành công tạo ra nhiều giống bò sữa tốt, quý hiếm, nâng cao khả năng sinh sản, tăng năng suất sữa, rút ngắn thời gian tuyển chọn giống.
Thức ăncho bò cũng đạt được những thành tựu nhất định, khẩu phần hoàn chỉnh chất lượng cao.
Mơ hình chăn ni bị sữa được xây dựng ngày một chuyên nghiệp, áp dụng công nghệ cao; tổ chức liên kết hợp tác sản xuất khép kín theo chuỗi sản phẩm, giảm số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tăng quy mô nuôi, giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất.
Cơng nghệ và kỹ thuật chế biến sữađược đổi mới, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Hệ thống phân phối sữacũng đã được hiện đại hoá. Từ khi đổi mới và mở của, năng lực vận chuyển hàng hố tăng lên, thơng tin, phản hồi của khách hàng nhanh chóng. Hệ thống công nghệ, công nghệ phần mềm và các công nghệ hiện đại khác trong lưu thơng hàng hố đã được sử dụng rộng rãi góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất và cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã, đang và sẽ đầu tư vào ngành sữa Việt Nam về công nghệ sản xuất thức ăn chăn ni bị sữa và công nghệ chế biến các sản phẩm sữa.
Cơ hội : Tạo ra sản phẩm sữa chất lượng tố , năng suất cao, chi phí trên một t sản phẩm thấ , tạo lợi thế cạnh tranh p so với các đối thủ.
Thách thức: Chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu.
2.2.3. Mơi trƣờng văn hóa xã hội
Việt Nam đánh giá là một thị trường tiềm năng với 8 triệu dân số liệu năm 7 ( 2010) trong đó số dân ở thành thị là 25,4 triệu người chiếm 29,6 % tổng số dân cả nước và phân bổ theo độtuổi như sau:
Bảng 2.8. Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi Đơn vị ( %)
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
0 - 14 26,3 25,5 25,1 25 24,8
15 - 29 27,4 27,1 25,9 28,3 27
(Nguồn: TCTK. Điều tra biến động DS KHHGĐ 2006- -2010)
Việt Nam là một nước có dân số trẻ. Số liệu từ từ bảng 2.5 bên trên cho thấy hiện nay trên 50% dân số đang ở độ tuổi từ 29 trở xuống. Do đó, họ có nhu cầu rất cao về việc bổ sung sản phẩm dinh dưỡng bổ sung ngoài các bữa ăn hàng ngày đối với mọi lứa tuổi, sữa có tác dụng hỗ trợ sức khỏe. Trên thị trường có rất nhiều loại bột ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe… nhưng các sản phẩm này về chất lượng và độ dinh dưỡng khơng hồn toàn thay thế được sữa.
Cơ hội: Mở rộng phân khúc và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Thị trường sữa đã đi qua “cơn bão melamine” và tiếp tục phát triển mạnh.
Cơ hội :Lấy lại niềm tin của khách hàng đối với các sản phẩm sữa tăng nhu , cầu tiêu dùng các sản phẩm sữa .
Thói quen tiêu thụ sữa đã được hình thành. Sản phẩm sữa giờ đây không thể thiếu đối với các đối tượng như trẻ em và phụ nữ mang thai. “Cha mẹ có thể nhịn ăn, nhịn mặc, nhịn các khoản mua sắm giải trí, nhưng khơng thể nào nhịn sữa cho con.”
Cơ hội: Sữa là sản phẩm được ưu tiên hàng đầu trong mọi chi tiêu của gia đình có con nhỏ. Tiềm năng tăng trưởng doanh số tiêu thụ các sản phẩm sữa. Tuy vậy, một số đông người dân ưa chuộng sản phẩm sữa ngoại, với lý do sữa ngoại là sữa tốt! Do đó, cũng ảnh hưởng phần nào đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sữa tươi Vinamilk của người tiêu dùng Việt Nam.
Bên cạnh đó, nhiều người Việt Nam khơng thể tiêu hóa được đường lactose trong sữa, do đó dễ bị đau bụng và tiêu chảy sau khi uống sữa. Điều đó làm cho việc uống sữa cũng bị hạn chế.
Thách thức: Đây là sự thách thức đối với Vinamilk trong tương lai, thị
trường tiêu thụ sữa nội có thể bị m sú giả t.
Người ta ngày càng chú trọng quan hệ cộng đồng và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Thách thức: Các doanh nghiệp sữa cần phải quan tâm hơn nữa với các chính sách cộng đồng và xã hộicủa mình.
2.2.4. Mơi trƣờng chính trị pháp luật
Yếu tố chính trị có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của ngành sữa ở Việt Nam. Trong đó có thể kể đến các nhân tố như: yếu tố chính phủ, hệ thống pháp luật, xu hướng chính trị, sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn ln là sự hấp dẫn của các nhà đầu tư…
Mơi trường chính trị tương đối ổn định.
Cơ hội: Thị trường tiêu thụ sữa ổn định, tài sản cố định được đảm bảo không
bị mất mát hư hại do chiến tranh, biểu tình, nguồn nhân lực ổn định. Việc sản xuất diễn ra trong điều kiện tốt, tạo ảnh hưởng tốt đến năng suất và chất lượng sản phẩm.
Nhân tố chính phủ
Như chúng ta đã biết chính phủ là cơ quan nhà nước cao nhất quản lý đất nước, chính sự hoạt động hiệu quả hay không của bộ máy chính phủ ảnh hưởng tới sự phát triển hay đi lùi của nền kinh tế nói chung, cũng như ngành sữa nói riêng. Các cơquan trong bộ máy chính phủ liên quan trực tiếp tới sự phát triển của ngành sữa có thể kể tới như: Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Thương mại và Du lịch, Sở Nông nghiệp ở các địa phương, các chi cục thú y…và tác động tới:
Tầm nhìn phát triển, triển khai kế hoạch phát triển sữa cho toàn nước. Dự báo cung cầu, hỗ trợ xúc tiến đăng kí logo thương hiệu cho ngành sữa
trong nước.
Cung cấp tới người ni bị sữa nguyên liệu những giống mới, hỗ trợ trong khâu k ỹ thuật.
Bộ Y tế cung cấp chuẩn an tồn thực phẩm, kịp thời cung cấp thơng tin tới các nhà sản xuất sữa trong nước.
Xây dựng các vùng nguyên liệu, quy hoạch vùng trọng điểm cho việc tạo nguyên liệu cho ngành sản xuất sữa.
Cơ sở pháp lý:
Quyết định số 10/2008/QĐ TTg ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Thủ - tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến
năm 2020; Quyết định số 2194/QĐ TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 của - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020.
Quyết định số 3399/QĐ-BCTngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025;
Cơ hội: Nhà nước tạo điều kiện phát triển ngành sữa đáp ứng nhu cầu người dân.
Chính sách thuế:
Kể từ ngày 28/9/2009, thuế nhập khẩu một số mặt hàng sữa có sự điều chỉnh tăng khá mạnh. Trong đó, một số loại sữa thuộc nhóm 04.02 (sữa đã hoặc chưa pha thêm đường, chất tạo ngọt khác) có mức thuế lên tới 20%.
Theo Thơng tư 162 do Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hồng Anh Tuấn ký ban hành, kể từ ngày 28/9, các loại sữa và kem, cô đặc đã/chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác thuộc nhóm 04.20 sẽ chịu mức thuế 3%; cịn các loại sữa cùng nhóm này nhưng đóng hộp với tổng trọng lượng từ 20 kg trở lên được áp mức thuế 5%.
Cơ hội: Khi tăng thuế sẽ là hàng rào ngăn cản hàng nhập khẩu của các cơng
ty nước ngồi vào thị trường Việt Nam tạo lợi thế cạnh tranh cho Vinamilk gia tăng lợi thế cạnh tranh.
Chính sách ưu đãi đối với người chăn ni bị sữa:
Ưu tiên 3 năm đầu kể từ khi bắt đầu chăn ni bị sữa, Nhà nước hỗ trợ thuế sử dụng đất nơng nghiệp và miễn thu thủy lợi phí trên diện tích trồng cỏ cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chăn ni bị sữa.
Các chính sách ưu đãi thuế khác thực hiện như quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước và các luật thuế hiện hành.
Cơ hội: Hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành phát triển nguồn nguyên liệu sữa trong nước.
Việc hội nhập với ngành chăn ni bị sữa thế giới đem lại cho chúng ta những tiến bộ về kỹ thuật, giống, quy mơ, quy trình chăn ni trong việc chăn ni bị sữa, cũng như tạo vùng nguyên liệu ổn định cho ngành sữa Việt Nam. Liên kết với các chun gia nước ngồi, các cơng ty lớn và uy tín trong ngành sữa trên thế giới, đã giúp các công ty sữa trong nước nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đa dạng hóa sản phẩm. Có thể kể đến như sự hợp tác của công ty sữa Vinamilk hợp tác quốc tế với tập đồn DSM, cơng ty Lonza, Thụy Sĩ và tập đoàn Chr. Hansen, Đan Mạch, về nghiên cứu và ứng dụng khoa học dinh dưỡng để phát triển sản phẩm dinh dưỡng đặc thù cho trẻ em Việt Nam.
Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nước ngoài cùng ngành thâm nhập và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình tại Việt Nam. Đặc biệt, các cơng ty này thường có vốn và được sự hỗ trợ của nước sở tại của họ thơng qua các chính sách hỗ trợ xuất khẩu…
Thách thức: Các đối thủ cạnh tranh nước ngồi có tiềm lực về tài chính và cơng nghệ.
Cơ hội: Vinamilk có thể thực hiện liên doanh để khai thác những mặt mạnh về kỹ thuật, tiếp thị của các doanh nghiệp nước ngồi.
2.2.5. Mơi trƣờng tự nhiên
Mặc dù khí hậu Việt Nam mang đặc điểm của khí hậu gió mùa, nóng ẩm, nhưng nhìn chung các điều kiện tự nhiên khá thích hợp cho việc phát triển ngành chăn ni bị lấy sữa đặc biệt là ở các tỉnh Tuyên Quang, Lâm Đồng, Ba Vì, Nghệ An, Sơn La…
Một số nơi có khí hậu ơn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La thích hợp trồng cỏ cho chất lượng cao.
Cơ hội: Đây là cơ hội để Vinamilk phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu sữa tươi ổn định và chất lượng tại thị trường trong nướ chủ động được c, nguồn nguyên liệu, giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu
Trong 30 năm qua, Châu Á luôn đứng đầu về tăng trưởng tiêu thụ sữa trên thế giới, chiếm 40% trong lượng sữa tiêu thụ toàn cầu. Theo dự báo của FAO, trong những năm tới, nhu cầu tiêu thụ sữa của Châu Á vẫn tăng trưởng với tốc độ cao, đây là một triển vọng mạnh mẽ cho phát triển ngành sữa tại Châu Á nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
Hình 2.2. Tăng trƣởng tiêu thụ sữa Châu Á và thế giới
Nguồn: FAO Regional Office for Asia and the Pacific
Giá các sản phẩm sữa trên thế giới có xu hướng ngày càng tăng nên Việt nam có lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu sản phẩm, giúp tăng thu ngoạitệ.
ra đời sẽ vượt trội so với những năm trước, thị trường sữa thế giới bắt đầu giai đoạn nhu cầu tăng mạnh, trong bối cảnh giá sữa và nhiều nông sản khác vốn đang cao ngất ngưởng do nguồn cung khan hiếm và chi phí đầu vào tăng mạnh.
Trung Quốc chỉ là một ví dụ điển hình. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khiến người dân nhiều nước châu Á, châu Mỹ La tinh và thậm chí là ở Trung Đơng thốt khỏi cảnh nghèo đói, làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ những sản phẩm mà trước đây họ không dám mua, như sữa. Trước nhu cầu ngày càng lớn, mức cung hiện nay khơng đáp ứng kịp. Theo tính tốn của các chuyên gia, nhu cầu sữa trên toàn cầu mỗi năm tăng thêm 15 triệu tấn, tức bằng tổng lượng sữa và chế phẩm từ sữa mà New Zealand sản xuất hằng năm. New Zealand là nước xuất khẩu sản phẩm sữa và chế phẩm từ sữa lớn nhất thế giới với 12,7 triệu tấn/năm, bằng lượng sữa xuất khẩu của toàn châu Âu.
Hai nước xuất khẩu sữa hàng đầu thế giới là New Zealand và EU đều khó lịng có thể tăng sản lượng sữa. Sản lượng của Argentina năm qua rất kém, New Zealand thì đang bị hạn hán, cịn Liên minh châu Âu (EU) bị kiềm chế bởi hạn ngạch. Như vậy, gần như tất cả các nước sản xuất sữa lớn đều không thể tăng nguồn cung.
Trữ lượng sữa của thế giới gần như đang trống rỗng. Australia thậm chí cịn lo ngại rằng họ sẽ khơng cịn đủ sản lượng để cung cấp cho thị trường nội địa chứ chưa nói gì đến xuất khẩu. Thức ăn dành cho gia súc ở Australia ít đi. Mấy năm nay nước này rơi vào tình trạng hạn hán, thiếu cỏ cho bò sữa ăn, ảnh hưởng nặng đến ngành sản xuất sữa. Sản lượng sữa của Australia đã giảm mạnh từ mức đỉnh cao 11,1 tỷ lít năm 2001/02 xuống chỉ khoảng 9,1 tỷ lít năm 2011/08. Một số nhà khoa học cho rằng hiện tượng hạn hán này sẽ cịn kéo dài vì là hậu quả của tình trạng khí hậu trái đất nóng lên. Cho nên, nước Australia khó lịng sản xuất sữa được nhiều như trước. Trong khi đó ở Ấn Độ, lũ lụt lại là nguyên nhân làm tăng giá sữa. Ấn Độ là quốc gia sản xuất sữa (bò và trâu) và chế phẩm từ sữa số hai thế giới với 101,4 triệu tấn/năm nhưng chỉ xuất 0,7 triệu tấn.
Cơ hội:Giá sữa trên thế giới tăng cao cùng với nhu cầu sữa cũng tăng mạnh trong giai đoạn tới giúp Vinamilk có thể tăng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm sữa ra nước ngoài.
Thách thức: Nguồn nguyên liệu sữa bột còn phụ thuộc chủ yếu vào nhập