Phương pháp bảo quản

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương phẩm hàng thực phẩm (Nghề Chế biến món ăn Trung cấp) (Trang 42 - 43)

CHE BIEN MON AN CÐNXD CHE BIEN MON AN CÐNXD

2.1.4.Phương pháp bảo quản

Để gạo nơi khơ thống

Mơi trường ẩm mốc tạo điều kiện cho mối mọt, vi khuẩn sinh sơi, phát triển. Vì thế khi mua gạo về, bạn nên bảo quản ở những nơi khơ ráo, thống mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để gạo giữ được hương vị và chất lượng lâu

Để gạo trong tủ lạnh

Trước khi để gạo vào thùng, bạn nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 4 - 5 ngày. Nhiệt độ trong tủ lạnh là điều kiện lý tưởng giúp gạo rút bớt độ ẩm và ngăn chặn mối mọt có cơ hội sinh sơi, phát triển.

Để gạo trong hộp đựng, túi kín

Gạo mua về bạn nên để trong hộp đựng, túi hoặc thùng kín. Nếu đựng trong túi thì phải thường xun kiểm tra, đảm bảo túi đựng không bị rách.

Đặt gạo cách mặt đất 20cm để gạo không bị ẩm mốc cũng như ngăn chặn không cho mối mọt, vi khuẩn xâm nhập.

Bảo quản gạo bằng tỏi

Cho vài tép tỏi đã bóc vỏ vào trong thùng gạo rồi đậy nắp và bảo quản như bình thường. Tỏi có tính diệt khuẩn mạnh, giúp xua đuổi côn trùng và loại bỏ vi khuẩn rất tốt.

Bảo quản gạo bằng lá sầu đâu và ớt khô

Cho một nắm lá sầu đâu hoặc vài trái ớt khô vào trong thùng gạo. Đặc tính diệt khuẩn của hai ngun liệu này có tác dụng ngăn vi khuẩn và mối mọt phát triển, giúp cho gạo không bị mốc và mọt nữa.

2.2. Bột mỳ

Thành phần hoá học chú yếu cùa lương thực là glucid (tinh bột), ngồi ra cịn có protein, lipid, một so vitamin (BỊ, B2, pp...) và chất khoáng cần thiết (Ca, p, Fe ).

2.2.1. Thành phần hoá học

CHE BIEN MON AN CÐNXDCHE BIEN MON AN CÐNXD CHE BIEN MON AN CÐNXD

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương phẩm hàng thực phẩm (Nghề Chế biến món ăn Trung cấp) (Trang 42 - 43)