1 35 0,5 07 0, 06 0, 35 2, ( Con ngán giống như con ngao nhưng vỏ mầu đen, thân dày, cấu trúc
2.1.1. Thành phần hóa học của sữa (sữa tươi)
Theo tài liệu ngiên cứu của Nga, tỳ lệ thành phần các chất như sau (tính theo phan trảm khối lượng)
Nước: 85 - 89% Chất khô: 11-15% Trong đó: Mờ sừa: 3-5% Protein: 2,5 - 4% Đường: 4,5 - 5% Khoáng: 0,6 - 0,8%
Thành phần các enzim, vitamin, chất miền dịch, chat khí chiếm lượng khơng đáng kể.
CHE BIEN MON AN CÐNXDCHE BIEN MON AN CÐNXD CHE BIEN MON AN CÐNXD
66
Đổi với sừa bị Việt Nam, theo tài liệu phân tích của Viện nơng nghiệp có thành phần các chất như sau (theo % khối lượng)
Nước: 85,73% Chất khô: 14,27% Trong đó: Mờsừa: 4,78 Protein: 399% Đường: 4,75 Khống: 0,77
• Các nhân tổ ảnh hưởng đến thành phần của sữa.
Thành phần hóa học cùa sừa các loại £Ĩa súc có khác nhau. Sự thaỵ đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào mùa, giống, chu kỳ tiết sừa, sức khỏe và thành phần thức ăn.
Trong các yếu tố đó, chu kỳ tiết sừa và thành phần thức ăn có ảnh hướng rõ rệt hơn cà.
Chu kỳ tiết sừa cùa bị cái được tính từ ngày đâu tiên sau khi đề đến khi cạn sữa. Bò cái sản lượng sừa thấp, chu kỳ tiết sừa ngắn, khoáng 240 - 270 ngày. Thời gian tối ưu cùa chu ky tiết sừa ở bò cái hướng sừa là 300 - 305 ngày, trong mối quan hệ với khoảng cách 2 lứa đè là 12 tháng.
Sừa là chất lỏng sinh lý do các tuyến sừa tổng hợp được từ các hợp chất có trong máu. Vì vậy, sừa tươi có đầy đii các chất dinh dường cần thiết cho sự phát triển cua cơ the. Nhừng chất này có khả năng đồng hóa cao, do đó từ lâu con người đà biết sử dụng sữa như một loại thực phẩm quý, rất bơ ích cho cơ thể, nhất là trẻ sơ sinh.
Sữa cùa các loại động vật như trâu, bò, ngựa, dê, cừu... đều có thể sử dụng
được nhưng người ta quen dùng sừa bò là chù yếu.
Trong đời sống hàng ngày, sừa được dùng ở dạng tươi hoặc sản phâm che biến. Từ sừa người ta có the chế biến thành hơn 500 sản phẩm khác nhau. Dưới dạng các sàn phầm chế biến, giá trị sừ dụng cùa sừa được tãng lên rất nhiều.