Đánh giá kết quả thực hiện các hình thức giáo dục

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 65 - 71)

TT Hình thức tổ chức giáo dục Kết quả (%) ĐTB

Tốt Khá TB Yếu 1 Giáo dục thông qua hoạt động dạy học 37,43 48,60 13,97 0,00 3,23 2 Giáo dục thông qua tổ chức lao động 35,19 38,54 26,26 0,00 3,08 3 Giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động xã hội 34,46 37,98 27,37 0,00 3,07 4 Giáo dục thơng qua hình thức sinh hoạt động

tập thể 39,10 34,63 26,26 0,00 3,12

5 Giáo dục thơng qua hình thức tổ chức hoạt

động ngoại khóa 36,31 35,75 27,93 0,00 3,08 6 Giáo dục thông qua thông qua giáo dục của

gia đình 37,43 40,78 21,79 0,00 3,15

7 Giáo dục thơng qua thơng qua hình thức tự

giáo dục của học sinh 43,57 41,89 14,53 0,00 3,29 Điểm trung bình các nội dung 3,15

2.3.6. Mức độ đạt được của các điều kiện cho tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

Dựa vào Bảng 2.12 ta có thể thấy:

- Nguồn nhân lực hỗ trợ hoạt động HĐGDPCTNXH đƣợc đánh giá đạt

mức khá (ĐTB 3,26) và tốt nhất trong các điều kiện. Đây là điều đáng phấn khởi đối với một địa bàn còn nhiều kháo khăn nhƣ thành phố Gia Nghĩa.

- Nguồn kinh phí phục vụ cho các HĐGDPCTNXH đƣợc đánh giá trên

mức tối thiểu và đạt mức tiên tiến (trên 66,1%). Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến CBQL và GV chƣa hài lịng về CSVC và kinh phí phục vụ cho các HĐ tại đơn vị của họ 10,12% ý kiến đánh giá mức đạt tối thiểu, 32,89% ý kiến cho rằng kinh phí phục vụ cho các HĐGDPCTNXH cho học sinh chƣa đạt mức tối thiểu nên ảnh hƣởng đến việc xây dựng môi trƣờng GDPCTNXH.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị: CSVC tại các trƣờng THCS ở thành phố Gia Nghĩa đều đƣợc đảm bảo cho các HĐGDPCTNXH tại đơn vị, có 26,58% ý kiến đánh giá chất lƣợng CSVC đạt trên mức tối thiểu, 63,29% ý kiến cho rằng CSVC tại đơn vị mình đạt mức tiên tiến. Ngồi ra cịn 10,12% ý kiến đánh giá ở mức đạt tối thiểu.

Bảng 2.12. Mức độ đáp ứng của các điều kiện cho tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

TT Nội dung

Ý kiến (%)

ĐTB

Thừa Đủ Thiếu Không

1 Đội ngũ cán bộ quản lí và

giáo viên 32,91 60,75 0,06 0,00 3,26

2 CSVC – trang thiết bị 26,58 63,29 10,12 0,00 3,16

3 Tài chính 15,18 51,89 32,91 0,00 2,82

Điểm trung bình trung về các nội dung 3,08

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

2.4.1. Thực trạng quản lý việc nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh

2.4.1.1. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý của hiệu trưởng

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV là một việc làm hết sức quan trọng, là yếu tố quyết định chất lƣợng GD PCTNXH trong nhà trƣờng. Nhìn vào bảng số liệu (Bảng 2.13) ta thấy việc thực hiện các chức năng quản lí của HT các trƣờng THCS trong việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và NV đạt mức khá với ĐTB 3,01 điểm.

Vẫn còn nhiều ý kiến đánh giá việc thực hiện chức năng quản lí của HT đạt mức trung bình và yếu, cụ thể ở nội dung (1) còn 0,06%, nội dung (2) 0,07% và nội dung (4) 0,06% đƣợc đánh giá mức yếu. Nhìn chung, CBQL và GV chƣa đánh giá cao việc lập kế hoạch tuyên truyền về PCTNXH cho đội ngũ, việc thực hiện các biện pháp tuyên truyền chƣa đƣợc thƣờng xuyên, đôi khi thiếu kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, GV ý thức tự học tập bồi dƣỡng chƣa cao, một số cịn mang tính hình thức, điều chỉnh kế hoạch đơi khi chƣa kịp thời, hình thức kiểm tra cịn cứng nhắc chƣa có sự linh hoạt.

Bảng 2.13. Kết quả đạt đƣợc về thực hiện các chức năng quản lý nâng cao nhận thức của hiệu trƣởng các trƣờng trung học cơ sở

TT Nội dung

Kết quả (%)

ĐTB Tốt Khá Trung

bình Yếu

1 Kế hoạch hóa hoạt động tuyên

truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 32,91 37,97 22,78 0,06 2,97 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên

truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 26,58 45,56 22,25 0,07 2,91 3 Chỉ đạo thực hiện tuyên truyền, giáo

dục nâng cao nhận thức 39,24 48,01 12,65 0,00 3,26 4

Kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức

31,64 36,70 24,05 0,07 2,92 Điểm trung bình các nội dung 3,01

2.4.1.2. Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục nâng cao nhận thức

Nhìn vào Bảng 2.14 dƣới đây ta thấy đƣợc kết quả thực hiện một số nội dung GD nâng cao nhận thức, nhìn chung tất cả các nội dung tuyên truyền đƣợc đánh giá mức khá (ĐTB 3,09). Từ đó cho thấy việc lựa chọn nội dung GD nâng cao nhận thức của HT khá hợp lý, về các qui định pháp lý, qui chế làm việc, phân công chuyên môn và các biện pháp hình thức thực hiện nội dung tuyên truyền đƣợc đánh giá khá, tốt trên 78%

Vẫn còn rất nhiều ý kiến cho rằng nội dung tuyên truyền chỉ đạt mức trung bình và có cả ý kiến đánh giá yếu ở nội dung (1), (2), (4). Hầu hết các CBQL và GV cho rằng việc triển khai các qui định pháp lý cần đƣợc triển khai nhiều lần và bằng nhiều hình thức khác nhau.

Những tồn tại bộc lộ qua đánh giá (đặc biệt là trong việc rà soát các tiêu chuẩn, tiêu chí, kiểm tra, đánh giá kịp thời, tổ chức lớp, chất lƣợng giảng viên báo cáo viên… để tăng hiệu lực thực hiện; đƣa nội dung TTrGD vào tiêu chí thi đua, đánh giá cán bộ, viên chức), cần đƣợc rút kinh nghiệm để có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của HĐ quan trọng này.

Bảng 2.14. Kết quả thực hiện các nội dung tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn cho học sinh

TT Nội dung Kết quả (%) ĐTB

Tốt Khá TB Yếu

1

Hiệu trƣởng trƣờng THCS phân công cho các thành viên phụ trách, xác định số chuyên đề, nội dung chƣơng trình TTrGD, phƣơng pháp và hình thức tuyên truyền GD, số lớp, số lƣợt ngƣời cần huy động cho từng lớp; chuẩn bị đội ngũ giáo viên, các biện pháp tổ chức lớp, viết thu hoạch… để triển khai thực hiện.

41,77 37,97 13,92 0,06 3,15

2

Hiệu trƣởng thông qua các văn bản chính sách của Đảng, Nhà nƣớc … định hƣớng cho tập thể và phân công, phân cấp phải rõ ràng về công việc, thời gian hoàn thành, kết quả công việc, trách nhiệm quyền hạn

31,64 45,56 16,45 0,06 3,02

3

Trong quá trình thực hiện, ban giám hiệu cũng trực tiếp đốc thúc, động viên các bộ phận từ hành chính, tổ trƣởng chuyên môn đến các giáo viên chủ nhiệm các lớp, không lơi lỏng quản lý để ảnh hƣởng tới chất lƣợng PCTNXH.

39,24 46,83 13,92 0,00 3,25

4

Rà soát các tiêu chuẩn, tiêu chí, kiểm tra, đánh giá kịp thời các khâu từ xây dựng tài liệu TTrGD, tổ chức lớp, chất lƣợng giảng viên báo cáo viên, kết quả tiếp thu của các đối tƣợng…để biểu dƣơng, xử phạt, điều chỉnh kế hoạch. Để tăng hiệu lực thực hiện, có thể đƣa nội dung TTrGD vào tiêu chí thi đua, tiêu chí đánh giá cán bộ, viên chức.

32,91 36,70 24,05 0,06 2,96

2.4.2. Thực trạng về kế hoạch hóa hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

Số liệu khảo sát tại Bảng 2.15 cho thấy việc kế hoạch hóa HĐ GDPCTNXH cho học sinh ở các trƣờng THCS đƣợc đánh giá đạt mức khá với ĐTB 3,25 điểm. Có 4/7 nội dung đƣợc đánh giá ở mức tốt, nội dung (3), (4), (5), (6), hầu hết các ý kiến đánh giá tốt và khá đạt trên 85%. Tuy nhiên ở những nội dung này còn rất hiều ý kiến đánh giá mức trung bình và yếu từ 0,01-15,18%. Từ đó, dẫn đến việc xây dụng các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc định lƣợng hoá về hoạt động, các chỉ số cần đạt đƣợc về kiến thức, kỹ năng ở học sinh, hình thức và phƣơng pháp giáo dục PCTNXH. Đánh giá các tác động, ảnh hƣởng từ bên trong, bên ngồi để có cơ chế kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch một cách kịp thời, đúng đắn cũng chƣa đạt hiệu quả cao (trên 15,18% ý kiến đánh giá mức trung bình và 0,01 % đánh giá ở mức yếu).

Từ những tác động đó dẫn đến việc xây dựng chuẩn mực ngƣời GV cũng bị ảnh hƣởng, một số GV chƣa là gƣơng sáng cho học sinh noi theo (trên 7% ý kiến đánh giá trung bình và yếu). Ở nội dung (1) cũng đƣợc CBQL và GV đánh giá ở mức khá, vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng xác định tầm nhìn, định hƣớng dài hạn cho hoạt động giáo dục PCTNXH phù hợp với định hƣớng phát triển chung của trƣờng trong từng giai đoạn (trên 13% đánh giá ở mức trung bình và yếu). Ở nội dung (2) xác định đƣợc mục tiêu chung của giáo dục PCTNXH là làm chuyển biến nhận thức và trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh trong phòng chống TNXH vẫn còn ý kiến đánh giá ở mức trung bình và yếu (0,05%-16,45%).

Nhìn chung, việc kế hoạch hoá HĐGDPCTNXH cho học sinh ở các trƣờng THCS đƣợc đánh giá đạt mức khá với nhiều nội dung cần khắc phục, từ đó cho thấy vai trò của HT trong việc lập kế hoạch để thực hiện việc GDPCTNXH cho học sinh. Nhƣ vậy, chức năng quản lí đầu tiên, quan trọng nhất trong quản lí GDPCTNXH ở các trƣờng THCS đã đƣợc đặt đúng trọng tâm, kết quả đáng khích lệ.

Bảng 2.15. Đánh giá về chất lƣợng thực hiện kế hoạch hóa hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

TT Nội dung Kết quả (%) ĐTB

Tốt Khá TB Yếu

1

Xác định tầm nhìn, định hƣớng dài hạn cho hoạt động giáo dục PCTNXH phù hợp với định hƣớng phát triển chung của trƣờng trong từng giai đoạn

39,24 37,97 13,92 0,08 3,07

2

Xác định đƣợc mục tiêu chung của giáo dục PCTNXH là làm chuyển biến nhận thức và trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh trong phòng chống TNXH

31,64 46,83 16,45 0,05 3,05

3

Các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc định lƣợng hoá về hoạt động, các chỉ số cần đạt đƣợc về kiến thức, kỹ năng ở học sinh, hình thức và phƣơng pháp giáo dục PCTNXH

45,56 46,83 0,06 0,01 3,36

4

Kế hoạch chỉ rõ các biện pháp, giải pháp thực hiện, đảm bảo đầy đủ và phù hợp với hệ thống các chỉ tiêu của tất cả hoạt động giáo dục PCTNXH

48,10 45,56 0,06 0,00 3,41

5

Kế hoạch quy định rõ ràng việc phân công, phân cấp tổ chức thực hiện. Cụ thể là sắp xếp con ngƣời, công việc một cách khoa học hợp lý có tính khả thi cao, chỉ rõ bên chủ trì, bên phối hợp và quy định việc chịu trách nhiệm trƣớc kết quả triển khai

49,36 48,10 0,02 0,00 3,46

6

Kế hoạch xác lập rõ quyền chỉ đạo, điều hành của ngƣời lãnh đạo trong toàn bộ quá trình quản lý, biết huy động mọi lực lƣợng cũng nhƣ các bộ phận trong nhà trƣờng thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra và điều hành mọi hoạt động diễn ra theo đúng tiến độ

46,83 44,30 0,07 0,01 3,36

7

Trong kế hoạch có xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các hoạt động giáo dục PCTNXH

32,91 45,56 0,15 0,06 3,05 Điểm trung bình các nội dung 3,25

2.4.3. Thực trạng về tổ chức thực hiện kế hoạch phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở cho học sinh ở các trường trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)