Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 46 - 50)

8. Cấu trúc luận văn

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ

1.5.1. Các yếu tố khách quan

1.5.1.1. Sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý

Công tác chỉ đạo hoạt động PCTNXH là rất quan trọng nhƣng chƣa thực sự mang tính bền vững bởi hiện nay vẫn cịn rất nhiều những yếu tố nguy cơ

TNXH tấn công vào trƣờng học, là những nguyên nhân khách quan gây khó khăn trực tiếp đến cơng tác hoạt động giáo dục PCTNXH của các nhà trƣờng. Ở một số nhà trƣờng việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động giáo dục PCTNXH chƣa đƣợc đầu tƣ chiều sâu. Bộ máy kiêm nhiệm chƣa đủ mạnh để duy trì cập nhật, xử lý các nguồn thông tin trong học sinh. Chƣa phát huy tốt vai trò chủ động của học sinh tham gia hoạt động giáo dục PCTNXH trong trƣờng THCS.

1.5.1.2. Mơi trường xã hội

Tình trạng xuống cấp của đạo đức xã hội ở một bộ phận nhỏ dân cƣ. Sự buông lỏng trong quản lý nhà nƣớc ở một số lĩnh vực; việc thực thi pháp luật ở một số nơi, số lúc chƣa nghiêm; trong xã hội vẫn tồn tại các loại hình TNXH nhƣng chƣa đƣợc phát hiện xử lý kịp thời, gây tâm lý hoang mang ảnh hƣởng đến nhà trƣờng xã hội nên gây khó khăn cho việc thực hiện. Có thể nói, mơi trƣờng xã hội nơi trƣờng đóng có ảnh hƣởng sâu sắc trong việc tác động lên học sinh, gây ảnh hƣởng về điều kiện cho hoạt động giáo dục PCTNXH. Đây là yếu tố quan trọng cần đƣợc quan tâm trong quan lý.

1.5.1.3. Sự phối hợp của các tổ chức, đồn thể ở địa phương

Cơng tác tuyên truyền, giáo dục PCTNXH cho cộng đồng, cho xã hội thực hiện chƣa tốt, còn dàn trải, mạnh ai nấy làm, thiên về giải quyết hậu quả, ít chú ý nhân rộng, phổ biến các kinh nghiệm, tấm gƣơng tốt trong phòng chống, đấu tranh PCTNXH. Cùng với đó, cơng tác giới thiệu, tuyên truyền phổ biến pháp luật còn nhiều hạn chế.

Mặt khác cơng tác phịng chống mới đƣợc thực hiện chung chung, chƣa quan tâm đi sâu vào PCTNXH cho lứa tuổi thanh thiếu niên, trách nhiệm các cấp, cách ngành khơng rõ ràng, gây khơng ít khó khăn trong việc quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho HS ở trƣờng THCS. Nguyên nhân của tình hình trên là do sự phối hợp, chỉ đạo của các cấp các ngành chƣa đủ mạnh, thiếu đồng bộ; do vậy, đã ảnh hƣởng đến hiệu quả của công tác quản lý.

1.5.2. Các yếu tố chủ quan

1.5.2.1. Năng lực cán bộ quản lý trường học

Có thể nói năng lực CBQL làm cơng tác hoạt động giáo dục PCTNXH có ảnh hƣởng không nhỏ tới việc quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH, đặc biệt là phẩm chất đạo đức, tƣ cách tốt, trình độ năng lực của CBQL làm cơng tác hoạt động giáo dục PCTNXH ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả cơng tác hoạt động giáo dục PCTNXH. Bởi vì CBQL chính là ngƣời quản lý trực tiếp, kết quả công tác của nhà trƣờng phụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạt động của CBQL nhà trƣờng.

1.5.2.2. Tinh thần trách nhiệm, kỹ năng giáo dục của giáo viên

Đội ngũ giáo viên làm công tác hoạt động giáo dục PCTNXH có tầm ảnh hƣởng rất lớn tới việc quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho nên đội ngũ giáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy với học sinh, phải thật sự là tấm gƣơng sáng về phẩm chất đạo đức, tự học và sáng tạo. Bởi vì giáo viên chính là ngƣời gần gũi trực tiếp nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng của HS. Từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động PCTNXH phù hợp với lứa tuổi HS góp phần rất lớn vào kết quả hoạt động PCTNXH của nhà trƣờng.

1.5.2.3. Sự tham gia của học sinh

Học sinh với tƣ cách là chủ thể của hoạt động giáo dục PCTNXH, một bên ngƣời học quyết định chất lƣợng giáo dục. Ý thức, thái độ và tinh thần trách nhiệm tham gia các hoạt động của học sinh sẽ quyết định hiệu quả việc hình thành tri thức, kỹ năng và hành vi phòng chống TNXH. Đây là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp lên hoạt động quản lý PCTNXH của nhà trƣờng mà các chủ thể quản lý trong trƣờng THCS phải đặc biệt quan tâm.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

TNXH là hiện tƣợng tiêu cực biểu hiện bằng các hành vi phạm pháp luật và sai lệch chuẩn mực xã hội, có tính phổ biến, gây ra nguy hiểm cho xã hội. Giáo dục ý thức và đấu tranh PCTNXH trong trƣờng THCS là một vấn đề phức tạp, khó khăn, nhất là trong giai đoạn hiện nay.

Hoạt động PCTNXH là một hoạt động giáo dục của trƣờng THCS. Mục tiêu của hoạt động PCTNXH là giúp cho HS có hiểu biết về TNXH, trang bị kỹ năng, hình thành thái độ để HS tự phòng chống đƣợc TNXH. Nội dung hoạt động, phƣơng thức tổ chức hoạt động, điều kiện hỗ trợ hoạt động PCTNXH đƣợc thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của trƣờng THCS.

Quản lý hoạt động PCTNXH cho HS ở trƣờng THCS là việc chủ thể quản lý (hiệu trƣởng nhà trƣờng) thực hiện các chức năng của quản lý (kế hoạch hoá hoạt động PCTNXH, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện) để huy động, sử dụng tốt nhất các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài chính) của trƣờng nhằm đạt đƣợc các chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS đối với các TNXH. Để quản lý hoạt động PCTNXH có hiệu quả, hiệu trƣởng trƣờng THCS cần lƣu ý đến các yếu tố tác động lên quản lý; từ đó tìm cách kích hoạt những tác động tích cực, giảm thiểu các tác động tiêu cực, làm cho kết quả quản lý đạt hiệu quả tốt nhất.

Nội dung lý luận hình thành ở Chƣơng 1 là cơ sở để chúng tôi tiến hành khảo sát, đánh giá hiện trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh THCS các trƣờng trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH

Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

TẠI THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)