Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 50 - 52)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng

2.1.1. Mục đích khảo sát

Thu thập thơng tin để phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động GDPCTNXH cho học sinh và quản lý hoạt động GDPCTNXH cho học sinh ở các trƣờng THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng; từ đó rút ra những mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân của vấn đề trong quản lý hoạt động GDPCTNXH cho học sinh, làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý.

2.1.2. Nội dung và đối tượng khảo sát

Khảo sát 03 nhóm nội dung và đối tƣợng sau tại 5 trƣờng THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông:

- Hoạt động GDPCTNXH cho học sinh THCS.

- Quản lý hoạt động GDPCTNXH cho học sinh THCS.

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDPCTNXH cho học sinh THCS.

2.1.3. Khách thể khảo sát

Chúng tôi chọn 05/8 trƣờng THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông (Các trƣờng đƣợc lựa chọn theo tính đại diện: có 02 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, 03 trƣờng đạt chuẩn quốc gia mức độ 1). Số trƣờng đƣợc chọn khảo sát chiếm 62,05%/ tổng số trƣờng của thành phố Gia Nghĩa.

Tác giả tiến hành phát phiếu để khảo sát, điều tra ở 03 nhóm khách thể: - Nhóm CBQL, GV trƣờng THCS: 79 (gồm 5 HT, 7 PHT, 20 TTCM, GV 47/142(30%) của 5 trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa).

- Nhóm cha mẹ học sinh: Gồm 100 cha mẹ học sinh. Bảng 2.1. Mô tả về khách thể khảo sát thực trạng STT Tên đơn vị CBQL GV CMHS HS HT, PHT TTCM 1 THCS Trần Phú 2 5 8 20 20 2 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 3 6 16 30 30 3 THCS Nguyễn Tất Thành 3 5 14 20 20 4 THCS Nguyễn Chí Thanh 2 2 4 15 15

5 THCS Phan Bội Châu 2 2 5 15 15

Tổng cộng: 279 12 20 47 100 100

2.1.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu khảo sát

Tiến hành khảo sát bằng phƣơng pháp phát phiếu trƣng cầu ý kiến cho CBQL, GV theo bộ phiếu đã đƣợc hoàn thiện; hƣớng dẫn bổ sung để họ hiểu và trả lời đúng yêu cầu đặt ra.

Trên cơ sở bộ phiếu hỏi đã đƣợc cân nhắc xây dựng, chúng tôi tiến hành phát phiếu hỏi và tổ chức hƣớng dẫn cách trả lời, điền phiếu; cách thu phiếu, thời hạn thu lại phiếu. Sau khi phiếu đƣợc thu hồi, tác giả tiến hành hiệu chỉnh, làm sạch số liệu để tổng hợp và xử lý kết quả.

Phân loại các loại phiếu theo từng nhóm khách thể khảo sát, nhập vào bảng tính excel, thống kê số lƣợng trả lời, cuối cùng sử dụng cơng thức tính điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm nhƣ sau:

a. Về các mức độ đánh giá quy ước điểm như sau:

- Điểm thấp nhất là 1: Yếu/không ảnh hƣởng/không thƣờng xuyên/ không đạt tối thiểu.

- Điểm 2: TB/ít ảnh hƣởng/thỉnh thoảng/ mức tối thiểu.

- Điểm cao nhất là 4: Tốt/ảnh hƣởng rất mạnh/rất thƣờng xun/tiên tiến.

b. Cách tính điểm trung bình và xếp hạng:

- ĐTB tính theo trung bình cộng của số ngƣời đánh giá bằng cho điểm hoặc đƣợc quy đổi thành điểm số.

- Xếp hạng các yếu tố/tiêu chí đánh giá: Theo điểm trung bình, cao nhất là hạng 1, tiếp đó cho đến hạng thấp nhất. Trƣờng hợp có 2 hoặc nhiều yếu tố/tiêu chí có ĐTB bằng nhau thì xếp đồng hạng.

c. Đánh giá theo điểm trung bình:

- Giá trị khoảng cách: (Maximum – Minnimum)/n = (4 – 1)/4 = 0,75 - Theo đó, ý nghĩa của từng giá trị trung bình nhƣ sau:

+ 1,00 -1,75: Yếu/khơng ảnh hƣởng/không thƣờng xuyên/không đạt tối thiểu.

+ 1,76 - 2,5: TB/không ảnh hƣởng/không thƣờng xuyên/mức tối thiểu. + 2,51 - 3,25: Khá/ảnh hƣởng mạnh/thƣờng xuyên/trên mức tối thiểu + 3,26 - 4,00: Tốt/ảnh hƣởng rất mạnh/rất thƣờng xuyên/tiên tiến.

Kết quả xử lý số liệu khảo sát đã thu về và xử lý đủ 279 phiếu của cả 3 nhóm khách thể và cho tất cả các nội dung, đối tƣợng khảo sát. Dƣới đây kết quả đƣợc sử dụng để làm minh chứng cho các nhận định, đánh giá, phân tích về thực trạng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)