Nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 31)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.3. Nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

Để hoạt động tuyên truyền về tác hại của TNXH cho đối tƣợng học sinh đƣợc hiệu quả và đạt chất lƣợng cao, ngay từ đầu năm học Phòng GD&ĐT thƣờng xuyên phối hợp các cơ quan ban, ngành, đoàn thể… thực hiện tổ chức nhiều hội nghị tƣ vấn, tuyên truyền phòng chống TNXH trong các trƣờng học trên địa bàn. Xác định cơng tác tun truyền phịng chống TNXH là nhiệm vụ quan trọng góp phần xây dựng môi trƣờng học đƣờng lành mạnh, những năm qua hiệu trƣởng nhà trƣờng đã chủ động triển khai nhiều hoạt động, phong trào, duy trì và nhân rộng các mơ hình phịng chống TNXH, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Qua đó, giúp học sinh hiểu về nguy cơ, hậu quả và biết cách phòng tránh TNXH.

- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về cơng tác phịng chống TNXH. Đổi mới nội dung và đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống TNXH trong trƣờng học.

- Tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ, các câu lạc bộ văn hóa, nghệ thuật, hoạt động thể dục thể thao nhằm thu hút đông đảo học sinh, giáo viên vào các hoạt động lành mạnh.

- Tuyên truyền các gƣơng điển hình tiên tiến, gƣơng ngƣời tốt, việc tốt về phòng chống TNXH, ngăn chặn một số tội phạm mới. Nâng cao nhận thức cho tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên phục vụ, học sinh các cấp học và cha mẹ học sinh trên địa bàn thấy đƣợc yêu cầu bức xúc của cuộc đấu tranh phòng chống TNXH đang xảy ra hiện nay.

- Tăng cƣờng công tác chủ nhiệm và cơng tác Đồn, Hội, Đội trong việc trực tiếp phối hợp với gia đình các em học sinh có biểu hiện, thái độ hành vi

đạo đức lối sống không lành mạnh. Nâng cao chất lƣợng tuyên truyền, giảng dạy trong chƣơng trình giáo dục chính khố thơng qua việc dạy tích hợp, lồng ghép ở các môn học, cụ thể là:

Ngồi giờ dạy chính khố: cần tăng cƣờng hoạt động ngoại khoá, các buổi sinh hoạt đầu tuần, phát thanh măng non đầu giờ và giữa giờ ra chơi ...

Trong các giờ sinh hoạt chủ nhiệm: tổ chức cho HS trao đổi, nêu ý kiến về những hiện tƣợng, những biểu hiện không tốt trong trƣờng, đề xuất hình thức giáo dục, xử phạt đồng thời cũng tăng cƣờng nêu gƣơng, biểu dƣơng, khuyến khích các em noi theo các gƣơng sáng về đạo đức của học sinh.

- Lập hòm thƣ những điều em muốn nói, phát động phong trào tố giác, vận động tự giác khai báo về tình trạng TNXH trong học đƣờng.

- Tổ chức triển khai công tác giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh.

- Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu, Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội Thiếu niên trong cơng tác phòng chống TNXH, triển khai có hiệu quả các chƣơng trình, kế hoạch của các cấp, phối hợp với lực lƣợng công an trong việc phối hợp phòng chống TNXH. Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, an toàn.

- Nhà trƣờng phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể, triển khai thực hiện cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống TNXH và kiểm soát trong trƣờng học. Tăng cƣờng mối liên kết giữa Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội và các tổ chức đồn thể trong cơng tác GD phịng chống TNXH.

- Tăng cƣờng mội quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình nhằm tăng cƣờng quản lý học sinh, ngăn ngừa các TNXH, kịp thời xử lý khi có vụ việc xảy ra liên quan đến học sinh.

1.3.4. Phương pháp giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

Có thể phân phƣơng pháp giáo dục PCTNXH thành 3 nhóm chủ yếu:

ứng xử xã hội của HS bao gồm:

- Phƣơng pháp tạo dƣ luận xã hội: Khi một hiện tƣợng xã hội xuất hiện, một số ngƣời nắm bắt đƣợc, họ truyền đi cho những ngƣời khác cùng trao đổi, bàn bạc, tranh luận, xem xét, lên án hiện tƣợng đó và tạo ra dƣ luận tốt hoặc xấu về hiện tƣợng đó để mọi ngƣời biết và có những hành vi ứng xử phù hợp.

- Phƣơng pháp tập thói quen: Đây là phƣơng pháp tổ chức cho HS thực hiện đều đặn và có kế hoạch các hành động đúng đắn nhất định, nhằm biến những hành động thành thói quen ứng xử, thành kỹ năng và kỹ xảo.

- Phƣơng pháp giao công việc: Chú trọng trong công việc tổ chức các hoạt động nhằm lôi cuốn HS vào các hoạt động đa dạng và phong phú, qua đó giúp HS ý thức đầy đủ ý nghĩa việc mình làm và tích cực hoạt động.

- Phƣơng pháp tạo tình huống giáo dục: Là phƣơng pháp tổ chức cho HS đƣợc thể hiện thái độ, nhận thức của mình về những vấn đề nảy sinh trong thực tế cuộc sống.

b) Nhóm các phương pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân của HS:

- Phƣơng pháp đàm thoại: Sử dụng các đề tài, chủ đề về PCTNXH để HS có cơ hội trao đổi, trình bày quan điểm của mình nhằm nâng cao kiến thức, hình thành thái độ và có hành vi đúng đắn về cơng tác PCTNXH

- Phƣơng pháp diễn giải: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, panơ, áp phích… để giải thích, minh họa cho HS dễ nắm bắt vấn đề PCTNXH.

- Phƣơng pháp tranh luận. - Phƣơng pháp nêu gƣơng.

c) Nhóm phương pháp kích thích hoạt động, điều chỉnh ứng xử của HS:

- Phƣơng pháp thi đua.

- Phƣơng pháp trách phạt: Đây là phƣơng pháp biểu thị thái độ phản đối, phê phán những hành vi sai trái trong PCTNXH của HS.

- Phƣơng pháp khen thƣởng: Đây là phƣơng pháp biểu thị sự đánh giá tích cực đối với hành vi ứng xử đúng đắn của HS về vấn đề PCTNXH.

1.3.5. Hình thức giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

a) Giáo dục thông qua hoạt động dạy học

Dạy học là con đƣờng giáo dục tích cực, chủ động ngắn nhất và có hiệu quả nhất giúp thế hệ trẻ tránh đƣợc những mò mẫm, vấp váp trong cuộc đời. Dạy học là con đƣờng quan trọng nhất trong tất cả các con đƣờng GD, do vậy quản lý công tác giáo dục PCTNXH nếu đƣợc tích hợp qua các môn học, trong mơi trƣờng nhà trƣờng thì vai trị và ý nghĩa càng có tác dụng lớn.

b) Con đường tổ chức lao động

Lao động đƣợc tổ chức hợp lý, có hiệu quả sẽ góp phần hình thành con ngƣời có nhân cách đúng đắn, biết tôn trọng ngƣời khác và cũng chính là ngƣời hiểu rõ giá trị của lao động đối với việc tạo lập giá trị của mỗi con ngƣời. Giáo dục PCTNXH nếu đƣợc tổ chức thơng qua các hình thức lao động sẽ đem lại hiệu quả giáo dục cao, thiết thực.

c) Con đường tổ chức các hoạt động xã hội

Giáo dục đạo đức lối sống nói chung, giáo dục PCTNXH nói riêng thơng qua con đƣờng tổ chức hoạt động xã hội trong nhà trƣờng vừa có lợi thế, vừa có điều kiện thực tế để thu hút, tổ chức cho thầy, trò cùng tham gia các hoạt động xã hội từ thấp đến cao nhƣ chơi thể dục thể thao, văn hóa – văn nghệ, tham gia các lễ hội văn hóa, các hoạt động nhân đạo, từ thiện… để tạo ra các cơ hội, các tình huống, các hoạt động cụ thể.

d) Hình thức hoạt động tập thể

Tổ chức cho HS hoạt động tập thể là một hoạt động giáo dục quan trọng. Tập thể là một tập hợp nhiều cá nhân cùng nhau hoạt động. Hai yếu tố quan trọng của tập thể có ý nghĩa giáo dục lớn và chế độ sinh hoạt và dƣ luận tập thể. Chế độ sinh hoạt tập thể hợp lý, với kỷ luật nghiêm, hoạt động có kế hoạch, có tổ chức và nề nếp sẽ tạo nên thói quen sống có văn hóa, hình thành ý trí và nghị lực. Dƣ luận tập thể lành mạnh luôn giúp con ngƣời nhận thức những điều tốt đẹp, điều chỉnh cách sống và hành vi sống có văn hóa.

e) Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa

Giáo dục PCTNXH cho HS khơng chỉ đóng khung trong các giờ dạy trên lớp mà nên thực hiện lồng ghép với các hoạt động ngoại khóa và các hoạt động phong trào nhằm đa dạng hóa các loại hình tổ chức hoạt động và thu hút đơng đảo lực lƣợng HS, các tổ chức và tầng lớp xã hội cùng tham gia. Thơng qua hình thức này giúp HS có thêm những kinh nghiệm, kiến thức thực tế.

f) Thơng qua giáo dục của gia đình

Qua mơi trƣờng GD gia đình, HS đƣợc học hỏi, tiếp thu những kiến thức, những chuẩn mực về đạo đức, hành vi ứng xử đúng đắn về những vấn đề có liên quan đến PCTNXH. Ngƣời lớn trong gia đình phải thực sự gƣơng mẫu, mẫu mực, sống có văn hóa, có trách nhiệm, biết quan tâm, chia sẻ với nhau những kiến thức, kinh nghiệm về PCTNXH.

g) Thơng qua hình thức tự giáo dục của học sinh

Giáo dục PCTNXH cho HS sẽ phát huy hiệu quả khi và chỉ khi bản thân HS ý thức đƣợc những tác hại và hậu quả mà TNXH gây ra cho mỗi ngƣời, gia đình và tồn xã hội. Từ đó, có ý thức chủ động, tích cực học tập, rèn luyện, tu dƣỡng bản thân để phòng chống các TNXH.

1.3.6. Điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở cho học sinh ở các trường trung học cơ sở

- Nhân lực (đội ngũ CBQL, GV, NV)

Cũng nhƣ việc tổ chức các hoạt động giáo dục khác trong nhà trƣờng, nhân lực đóng vai trị rất quan trọng, là điều kiện chủ đạo tạo nên thành công việc tổ chức hoạt động giáo dục PCTNXH. Trong đó:

Cán bộ quản lý phải biết chỉ đạo hoạt động đúng hƣớng, huy động, sử dụng nguồn lực một cách hợp lý; tạo động lực cho GV làm nhiệm vụ đạt hiệu quả, nhận thức đầy đủ mục đích và nhiệm vụ; có kĩ năng quản lý và chủ động vận dụng các kĩ năng đó vào thực tiễn quản lý hoạt động giá dục PCTNXH.

định chất lƣợng hoạt động giáo dục PCTNXH, là những ngƣời trực tiếp biến mục tiêu hoạt động giáo dục PCTNXH thành hiện thực. Vì vậy, GV làm nhiệm vụ giáo dục PCTNXH phải đƣợc trang bị đầy đủ các kiến thức, kỹ năng để có năng lực cần thiết thực hiện các nhiệm vụ hoạt động giáo dục PCTNXH.

- Cơ sở vật chất, TBDH: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo

dục PCTNXH bao gồm trang thiết bị để tuyên truyền, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các phịng học, các phòng chức năng. Thƣ viện, trang thiết bị phục vụ phải đảm bảo kịp thời, đầy đủ, thuận tiện. Thiết bị công nghệ thông tin để hỗ trợ công tác hoạt động giáo dục PCTNXH. Cơ sở vật chất đầy đủ sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục PCTNXH, giúp truyền tải những nội dung giáo dục đầy đủ và giúp học sinh có nhận thức tốt và có cái nhìn tổng thể hơn.

Ngồi ra các phƣơng tiện thơng tin tuyên truyền nhƣ đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, phịng thơng tin tun truyền, sách báo cũng có thể coi là những cơ sở vật chất phục vụ PCTNXH.

- Tài chính: Nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục PCTNXH để thực

hiện việc mua sắm trang thiết bị, kĩ thuật, băng đĩa hình; tổ chức cho HS tham quan, ngoại khóa; để thực hiện chính sách, khen thƣởng, động viên, khuyến khích làm tốt hoạt động giáo dục PCTNXH. Cần tăng cƣờng huy động các nguồn lực tài chính từ nguồn chi thƣờng xun, xã hội hóa, tài trợ để đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục PCTNXH trong nhà trƣờng.

Tóm lại, tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật là một trong những điều kiện quan trọng để đảm bảo chất lƣợng giáo dục của trƣờng học, là phƣơng tiện để tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trƣờng. Theo quan điểm triết học, đó là một trong ba phạm trù (nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện) tạo nên chất lƣợng hoạt động giáo dục. Quản lý là phƣơng thức để tạo ra sự tƣơng thích, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau đó. Để quản lý hoạt động PCTNXH cho HS hiệu quả, hiệu trƣởng trƣờng THCS cần tạo đƣợc sự tƣơng

thích, hỗ trợ này. Tác giả Lê Khánh Tuấn (2019), Quản lý Tài chính và Cơ sở

vật chất - Kỹ thuật trường học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [23].

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở trƣờng trung học cơ sở trƣờng trung học cơ sở

1.4.1. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của giáo quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

Cơng tác PCTNXH không chỉ là trách nhiệm của một vài cá nhân, gia đình hay cơ quan chức năng, nó địi hỏi mọi ngƣời, mọi gia đình, mọi cấp, mọi ngành, trong đó có ngành giáo dục.

Nhằm củng cố và nâng cao kiến thức, nhận thức của HS về tác hại và những ảnh hƣởng tiêu cực của TNXH đối với mỗi cá nhân, cộng đồng. Khi nhận thức đầy đủ, HS sẽ thấy rõ trách nhiệm cá nhân, chủ động phịng chống các TNXH, khơng bị lơi kéo, dụ dỗ vào con đƣờng TNXH, đồng thời có thái độ và hành động tích cực tham gia tuyên truyền, đấu tranh phịng chống các TNXH góp phần tạo dựng mơi trƣờng GD lành mạnh trong nhà trƣờng.

Ý thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động này các trƣờng THCS thƣờng xuyên đẩy mạnh tuyên truyền GD nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh về sự cần thiết PCTNXH với các nội dung:

- Kế hoạch hóa việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức: Các

trƣờng THCS xây dựng tầm nhìn dài hạn về TTrGD; quy hoạch lâu dài và chuẩn bị về nội dung, chƣơng trình, tài liệu cho TTrGD; đội ngũ làm tuyên truyền GD; CSVC-kĩ thuật; kinh phí; xây dựng kế hoạch TTrGD hàng năm.

Tất cả đối tƣợng: CBQL, GV, NV, học sinh phải đƣợc tham gia các lớp tập huấn, các hội thảo, hội nghị, ngoại khóa… với nội dung phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của họ; đảm bảo mọi đối tƣợng đều hiểu rõ về tầm quan trọng của PCTNXH từ đó có sự thống nhất, đồng thuận cao.

cho một phó hiệu trƣởng phụ trách hoạt động này, từ đó xác định số chuyên đề, nội dung chƣơng trình tuyên truyền GD, phƣơng pháp và hình thức tuyên truyền GD, số lớp, số lƣợt ngƣời cần huy động cho từng lớp; chuẩn bị ĐNGV, các biện pháp tổ chức lớp, viết thu hoạch… để triển khai thực hiện.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền GD: Hiệu trƣởng thông qua

các cuộc họp, cơng văn phổ biến các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc … để định hƣớng cho tập thể và phân công cho các cá nhân có trách nhiệm tuyên TTrGD ý thức về sự cần thiết phải đảm bảo chất lƣợng.

Việc phân công, phân cấp phải rõ ràng về công việc, thời gian hồn thành, kết quả cơng việc, trách nhiệm quyền hạn… để phát huy sự chủ động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên trong tổ chức các lớp TTrGD. Hiệu trƣởng tạo điều kiện về nhân lực, thời gian, kinh phí… cho tổ chức các lớp TTrGD.

- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch tuyên truyền GD: Hiệu trƣởng ra văn bản,

quyết định về phân công trách nhiệm của mỗi cá nhân, đoàn thể trong nhà trƣờng thực hiện tuyên truyền GD về ý thức đảm bảo chất lƣợng TTrGD; Trong quá trình thực hiện, ban giám hiệu cũng trực tiếp đốc thúc, động viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)