Đánh giá về kết quả tổ chức thực hiện kế hoạch

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 71 - 140)

TT Nội dung Kết quả (%) ĐTB Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Căn cứ vào kế hoạch hoạt động giáo dục PCTNXH, hàng năm hiệu trƣởng rà sốt, sắp xếp kiện tồn lại bộ máy đủ sức triển khai các hoạt động; trƣờng hợp cần thiết, có thể thành lập ban chỉ đạo hoạt động giáo dục PCTNXH để chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng, bảo đảm thực hiện tốt kế hoạch

36,70 40,50 15,18 0,07 3,06

2

Tuần tự tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục PCTNXH phải đƣợc tính tốn, sắp xếp hợp lý, phù hợp với tiến độ và các biện pháp giải pháp đã xác định trong kế hoạch

31,64 49,36 13,92 0,05 3,07

3

Tổ chức phối hợp các lực lƣợng làm tốt công tác hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh. Giải thích mục tiêu, yêu cầu, của kế hoạch giáo dục, thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch. Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, kinh tế

45,56 48,10 0,05 0,01 3,37

4

Trong việc tổ chức thực hiện, hiệu trƣởng cần tạo điều kiện cho ngƣời tham gia phát huy tinh thần tự giác, tích cực, chủ động phối hợp cùng nhau sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ

46,83 46,83 0,06 0,00 3,40

Việc tổ chức thực hiện các HĐGDPCTNXH cho học sinh tại các trƣờng THCS đƣợc đánh giá với ĐTB chung cho các nội dung là 3,23 điểm (khá).

Việc hàng năm hiệu trƣởng rà sốt, sắp xếp kiện tồn lại bộ máy đủ sức triển khai các hoạt động; trƣờng hợp cần thiết, có thể thành lập ban chỉ đạo hoạt động giáo dục PCTNXH để chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng, bảo đảm thực hiện tốt kế hoạch đƣợc khảo sát đạt mức khá (ĐTB 3,06) Việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục PCTNXH phải đƣợc tính tốn, sắp xếp hợp lý, phù hợp với tiến độ và các biện pháp giải pháp đã xác định trong kế hoạch đƣợc đánh giá mức khá (ĐTB 3,07%). Tuy nhiên nhiều ý kiến đánh giá ở nội dung (1), (2) đạt mức độ trung bình và yếu hơi cao (giao đông từ 0,05%- 15,18%). Các nội dung (3), (4) đƣợc CBQL và GV đánh giá khá tốt trên 85%.

2.4.4. Thực trạng về chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh nạn xã hội cho học sinh

Qua khảo sát thực tế tại một số trƣờng THCS đánh giá về việc chỉ đạo thực hiện HDGDPCTNXH cho học sinh, tất cả các nội dung đều đƣợc đánh giá ở 4 mức thực hiện với nhiều ý kiến khác nhau, cả 6 nội dung đều đƣợc đánh giá trên 75% ý kiến đánh giá mức khá, tốt (ĐTB chung 3,25, mức Khá).

Cụ thể ở nội dung (1) việc Hiệu trƣởng tăng cƣờng sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trƣờng, tất cả phấn đấu vì một trƣờng học khơng có TNXH, coi đây là một tiêu chí trong việc đánh giá chi bộ trong sạch vững mạnh, tập thể tiên tiến. hầu hết các đơn vị thực hiện chƣa thật hiệu quả (ĐTB 3,12 đạt mức khá). Còn nhiều khách thể đánh giá trung bình và yếu (0,07%-15,18%). Nội dung (2) trong việc triển khai các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn khuyến khích các tổ chức đoàn thể, bộ phận liên quan. Tăng cƣờng mối liên kết Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội và các tổ chức, đồn thể trong cơng tác giáo dục PCTNXH trong trƣờng cũng đƣợc đánh giá chƣa cao (ĐTB 3,03 %), còn nhiều ý kiến cho rằng tăng cƣờng mối liên kết gia đình nhà trƣờng và xã hội chƣa có mối liên kết chặt chẽ.

Bảng 2. 17. Đánh giá về kết quả chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

TT Nội dung Kết quả (%) ĐTB Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Tăng cƣờng sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trƣờng, tất cả phấn đấu vì một trƣờng học khơng có TNXH, coi đây là một tiêu chí trong việc đánh giá chi bộ trong sạch vững mạnh, tập thể tiên tiến

39,24 40,50 13,92 0,06 3,12

2

Triển khai các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn khuyến khích các tổ chức đồn thể, bộ phận liên quan. Tăng cƣờng mối liên kết Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội và các tổ chức, đoàn thể trong công tác giáo dục PCTNXH

31,64 46,83 15,18 0,06 3,03

3

Quán triệt trong toàn thể CBVC và học sinh về các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc về phòng, chống TNXH; hƣớng dẫn từng cá nhân, tổ chức về hình thức, phƣơng pháp triển khai... để bảo đảm sự thực hiện nhất quán và đồng bộ trong toàn trƣờng

44,30 48,10 0,06 0,01 3,35

4

Quán triệt trong toàn thể CBVC và học sinh về các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc về phòng, chống TNXH; hƣớng dẫn từng cá nhân, tổ chức về hình thức, phƣơng pháp triển khai... để bảo đảm sự thực hiện nhất quán và đồng bộ trong toàn trƣờng

41,77 49,36 0,06 0,02 3,30

5

Hiệu trƣởng đôn đốc thực hiện quy chế phối hợp, bảo đảm chặt chẽ, chịu trách nhiệm rõ ràng của từng cá nhân, tổ chức để kịp thời xử lý khi có vụ việc xảy ra liên quan đến học sinh trong công tác giáo dục PCTNXH.

45,56 43,03 0,07 0,03 3,30

6

Hiệu trƣởng trực tiếp chỉ đạo công tác kiểm tra hoạt động giáo dục PCTNXH để kịp thời động viên các cá nhân và tổ chức có thành tích cao. Đồng thời nhắc nhở, uốn nắn sai lệch trong hoạt đông giáo dục PCTNXH

46,83 49,36 0,03 0,00 3,43

2.4.5. Thực trạng về kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

Bảng 2. 18. Đánh giá kết quả kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

TT Nội dung Kết quả (%) ĐTB

Tốt Khá TB Yếu 1 Rà soát hồn thiện các tiêu chí, tiêu

chuẩn cho hoạt động kiểm tra, đ.giá 31,60 36,70 22,78 0,08 2,91

2

Thực hiện phân công kiểm tra; quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn trong xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá của từng chủ thể đƣợc phân công

30,37 39,24 24,05 0,06 2,93

3

Xác lập kênh thông tin hai chiều chỉ đạo từ trên xuống và báo cáo từ dƣới lên, quy định kỳ báo cáo, nội dung báo cáo rõ ràng, chi tiết

27,84 32,91 26,58 12,65 2,75

4

Xác lập kênh thông tin hai chiều (chỉ đạo từ trên xuống và báo cáo từ dƣới lên), quy định kỳ báo cáo, nội dung báo cáo rõ ràng, chi tiết

35,44 34,17 24,05 0,06 2,98

5

Hiệu trƣởng thu thập, xử lý thông tin để ra quyết định quản lý kịp thời hoặc điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

39,24 29,11 25,31 0,06 3,01

6

Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện kế hoạch để đánh giá, rút kinh nghiệm cho chu kỳ quản lý tiếp theo

37,97 45,56 16,45 0,00 3,21

Điểm trung bình các nội dung 2,97 Qua tổng hợp tại Bảng 2.18 trên cho thấy việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả của HĐGDPCTNXH cho học sinh ở các trƣờng THCS đƣợc đánh giá mức khá (ĐTB 2,97 điểm). Tất cả các nội dung đƣợc đánh giá đạt mức khá.

Từ đó cho thấy vai trò của HT trong việc kiểm tra đánh giá rất quan trọng trong động GDPCTNXH cho học sinh. Cần tăng cƣờng vai trò của HT

trong việc ban hành các hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn để kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động GDPCTNXH và việc triển khai thực hiện các HĐ GDPCTNXH, sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá quản lý HĐGDPCTNXH cho học sinh ở trƣờng THCS nhằm điều chỉnh mục tiêu GDPCTNXH cho học sinh. Cần tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết kịp thời để đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của tình hình và bài học kinh nghiệm cho HĐ GDPCTNXH của những giai đoạn tiếp theo.

2.5. Thực trạng về mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trƣờng trung lý hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

2.5.1. Tác động của các yếu tố khách quan

Bảng 2. 19. Đánh giá về sự ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

STT Nội dung Ý kiến (%) ĐTB Ảnh hƣởng rất mạnh Ảnh hƣởng mạnh Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng 1 Sự chỉ đạo của các cơ quan

quản lý 46,83 45,56 0,06 0,01 3,37

2 Môi trƣờng xã hội 46,83 43,03 0,07 0,02 3,34 3 Sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể ở địa phƣơng 43,03 45,56 10,12 0,01 3,03 Điểm trung bình các nội dung 3,34 Kết quả từ Bảng 2.19 chúng ta có thể rút ra những nhận xét nhƣ sau:

2.5.1.1. Sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý

Sự chỉ đạo của cơ quan quản lí cấp trên đƣợc đánh giá ở mức ảnh hƣởng rất mạnh (3,37 điểm). Đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, pháp luật, văn bản hƣớng dẫn của cấp ủy, chính quyền các cấp và cơ chế phối hợp giữa ngành GD với các cơ quan liên quan có ảnh hƣởng rất mạnh, mang tính quyết định, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả cơng tác giáo dục PCTNXH cho học sinh.

2.5.1.2. Môi trường xã hội

Môi trƣờng GD của cộng đồng, xã hội đƣợc đánh giá mức rất ảnh hƣởng (3,34 điểm), sự phối hợp chặt chẽ của 3 mơi trƣờng gia đình, nhà trƣờng và XH tốt sẽ hình thành cho trẻ những nền tảng tốt trong hình thành nhân cách trẻ, một mơi trƣờng XH trong sạch, một cộng đồng XH tốt đẹp, văn minh, một môi trƣờng mà ở đó ít có tệ nạn XH thì chắc chắn hoạt động GDPCTNXH cho học sinh sẽ thuận lợi hơn và công tác QL sẽ hiệu quả hơn.

2.5.1.3. Sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể ở địa phương

Sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể ở địa phƣơng cũng đƣợc đánh giá mức độ rất ảnh hƣởng (3,03 điểm). Nhìn chung các trƣờng đảm bảo về số phịng học, có đủ bàn ghế, hệ thống điện, quạt, cơng trình nƣớc sạch và các cơng trình vệ sinh phục vụ cho việc học tập và giảng dạy của HS và GV.

1.5.2. Tác động của các yếu tố chủ quan

Bảng 2. 20. Đánh giá về sự ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS

TT Nội dung Ý kiến (%) ĐTB Ảnh hƣởng rất mạnh Ảnh hƣởng mạnh Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng 1 Năng lực cán bộ quản lý trƣờng học 49,36 45,56 0,03 0,01 3,43 2 Tinh thần trách nhiệm, kỹ

năng giáo dục của giáo viên 48,01 44,30 0,05 0,02 3,37 3 Sự tham gia của học sinh 46,83 48,10 0,03 0,01 3,40

Điểm trung bình các nội dung 3,40

Kết quả trong Bảng 2.20 cho thấy:

2.5.2.1. Năng lực cán bộ quản lý trường học

Hầu hết khách thể cho rằng nhận thức của CBQL, GV có ảnh hƣởng rất mạnh (ĐTB 3,43). Họ là ngƣời định hƣớng, tổ chức, điều khiển quá trình GDPCTNXH cho học sinh, góp phần quyết định sự thành công của HĐGDPCTNXH cho học sinh.

2.5.2.2. Tinh thần trách nhiệm, kỹ năng giáo dục của giáo viên

Có trên 90% ý kiến đánh giá mức độ ảnh hƣởng mạnh và rất mạnh vì GV là ngƣời trực tiếp làm nhiệm vụ GD học sinh trong nhà trƣờng, là một trong những chủ thể ảnh hƣởng lớn đến sự hình thành nhân cách cho học sinh. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ GV quyết định chất lƣợng đạo đức của học sinh.

2.5.2.3. Sự tham gia của học sinh

Qua bảng khảo sát 2.20 có tới trên 90% ý kiến đánh giá mức độ ảnh hƣởng và ảnh hƣởng rất mạnh đến việc tham gia của học sinh vào hoạt động GDPCTNXH. Chính sự tham gia hợp tác của các em quyết định chất lƣợng giáo dục PCTNXH cho học sinh.

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở tại thành chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

2.6.1. Điểm mạnh

2.6.1.1. Những thành tựu, ưu điểm

- Các trƣờng THCS đƣợc khảo sát trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã xác định đúng mục tiêu và nội dung của HĐGDPCTNXH cho học sinh trong các trƣờng THCS (thể hiện qua bảng số liệu khảo sát Bảng 2.5. Mức độ thực hiện mục tiêu GDPCTNXH học sinh và Bảng 2.6, 2.7 Đánh giá về thực trạng nội dung HĐGDPCTNXH cho học sinh đƣợc đánh giá ở tần suất rất thƣờng xuyên với điểm trung bình 3,08 – 3,13 điểm

- Thực hiện tốt phƣơng pháp và hình thức tổ chức các HĐGDPCTNXH cho học sinh thể hiện qua Bảng khảo sát 2.8, 2.9 điểm trung bình đánh giá cao từ 3,02- 3,15 điểm.

- Các điều kiện hỗ trợ HĐGDPCTNXH tƣơng đối đảm bảo thể hiện qua Bảng khảo sát 2.12 với điểm trung bình 3,08 điểm.

2.6.1.2. Nguyên nhân thành công

Chỉ thị, Nghị quyết, hƣớng dẫn của cấp trên đến đội ngũ CBQL, GV, NV và PHHS qua buổi học chính trị, sinh hoạt chuyên đề, các buổi họp PHHS và tuyên truyền trên các trang điện tử và bảng thông tin của nhà trƣờng, triển khai kế hoạch giáo dục PCTNXH cho CBQL, GV, nhân viên và PHHS, tăng cƣờng các biện pháp phối hợp cộng đồng để nâng cao hiệu quả hoạt HĐ GDPCTNXH.

- Các hình thức giáo dục PCTNXH đƣợc tổ chức linh hoạt với nhiều nhóm phƣơng pháp khác nhau, tạo ra sự hấp dẫn, thu hút học sinh tham gia.

2.6.2. Điểm yếu

2.6.2.1. Những tồn tại, yếu kém

- Chƣa xác định đúng vai trò tâm quan trọng của HĐGDPCTNXH cho học sinh THCS thể hiện qua Bảng khảo sát 2.4. ĐTB 3.16 điểm.

- Bộ máy nhân sự, kinh phí, CSVC một số nơi chƣa đƣợc đảm bảo (Bảng 2.12 đánh giá mức độ Khá với ĐTB 3,08)

- Việc tổ chức thực hiện HĐGDPCTNXH còn nhiều hạn chế, chƣa có phân cơng cụ thể trách nhiệm, quyền hạn cho từng thành viên trong nhà trƣờng, việc thành lập ban chỉ đạo để giúp việc cho HT trong thực hiện HĐGDPCTNXH cũng còn chƣa tốt (bảng 2.13 với ĐTB 3,01 điểm)

- Việc kế hoạch hóa HĐGDPCTNXH của HT mang tính tổng thể, chƣa có kế hoạch riêng, nội dung chƣa nhiều nên hiệu quả HĐ chƣa cao thể hiện qua Bảng khảo sát 2.15 đánh giá ở mức khá (ĐTB: 3.25).

- Thực trạng chỉ đạo thực hiện HĐGDPCTNXH chƣa đạt hiệu quả cao (Bảng 2.17 đạt mức Khá với ĐTB 3,25).

- Việc kiểm tra giám sát trong việc thực hiện kế hoạch của HT đôi khi chƣa sâu sát, kịp thời (Bảng 2.18 mức Khá với ĐTB 2,97).

2.6.2.2. Nguyên nhân không thành công

- Một bộ phận CBQL và GV nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của cơng tác GDPCTNXH thậm chí cịn có những cán bộ GV thiếu mẫu mực,

chƣa phải là tấm gƣơng cho học sinh noi theo. Chƣa chủ động tích cực trong cơng tác tự học tập bồi dƣỡng những kiến thức liên quan đến vấn đề GD PCTNXH cho học sinh.

- Một bộ phận phụ huynh và học sinh chƣa quan tâm phối hợp với nhà trƣờng để GDPCTNXH cho học sinh, cho rằng GDPCTNXH chỉ là trách nhiệm của riêng nhà trƣờng.

- Công tác phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể chƣa phát huy đƣợc hiệu quả. Sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa thật tốt, hiệu quả công tác GDPCTNXH chƣa cao.

- Năng lực quản lí cơng tác GDPCTNXH của một bộ phận CBQL, năng lực tổ chức HĐGDPCTNXH của đội ngũ GV vẫn còn những hạn chế. Thiếu kiểm tra giám sát trong quá trình thực hiện kế hoạch, đôi khi kiểm tra giám sát chƣa kịp thời, qua loa chỉ mang tính quan sát - cảm tính. Cơng tác sơ tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, chƣa điều chỉnh kế hoạch kịp thời.

- Bộ máy nhà trƣờng còn nhiều nơi chƣa đảm bảo về nhân sự so với nhu cầu thực tế và qui định. Tài chính, CSVC phục vụ cho các HĐGDPCTNXH

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 71 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)