8. Cấu trúc luận văn
1.3.1. Vai trò của hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học
Làm tốt cơng tác phịng chống các TNXH là làm tốt cơng tác phịng chống, ngăn chặn, đấu tranh chống TNXH và có biện pháp kiểm sốt các hoạt động có thể lây lan hoặc dẫn đến tệ nạn. Việc PCTNXH có ý nghĩa lớn với cả cá nhân, gia đình và xã hội. Hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh ở trƣờng THCS có các vai trị chủ yếu sau:
- Với từng cá nhân học sinh, hoạt động GDPCTNXH sẽ giúp cho mỗi ngƣời nhận thức đầy đủ, đúng đắn những tác hại của các TNXH đối với chính mình, gia đình và với xã hội. Từ đó cá nhân sẽ có thái độ, hành vi tránh xa các TNXH, là một tun truyền viên tích cực trong cơng tác PCTNXH, góp phần xây dựng xã hội an tồn, tốt đẹp.
- Với gia đình học sinh, làm tốt cơng tác GDPCTNXH, các em sẽ góp phần làm gia đình hạnh phúc hơn, kinh tế ổn định hơn và ngày càng phát triển.
- Với xã hội, thực hiện tốt công tác GDPCTNXH, các thế hệ học sinh trở thành ngƣời tốt, TNXH đƣợc giảm thiểu, sẽ góp phần xây dựng một xã hội ổn định, trật tự, tập trung sức lực, trí tuệ, vật chất cho công cuộc phát triển đất nƣớc.
Với ý nghĩa nhƣ vậy, công tác PCTNXH không chỉ là trách nhiệm của một vài cá nhân, gia đình hay cơ quan chức năng, nó địi hỏi mọi ngƣời, mọi gia đình, mọi cấp, mọi ngành, trong đó có ngành giáo dục.
Nhằm củng cố và nâng cao kiến thức, nhận thức của HS về tác hại và những ảnh hƣởng tiêu cực của TNXH đối với mỗi cá nhân, cộng đồng. Khi nhận thức đầy đủ, HS sẽ thấy rõ trách nhiệm cá nhân, chủ động phịng chống các TNXH, khơng để bị lơi kéo, dụ dỗ vào con đƣờng TNXH, đồng thời có thái độ và hành động tích cực tham gia tuyên truyền, đấu tranh phịng chống các TNXH góp phần tạo dựng mơi trƣờng GD lành mạnh trong nhà trƣờng.