8. Cấu trúc luận văn
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống
phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
2.6.1. Điểm mạnh
2.6.1.1. Những thành tựu, ưu điểm
- Các trƣờng THCS đƣợc khảo sát trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã xác định đúng mục tiêu và nội dung của HĐGDPCTNXH cho học sinh trong các trƣờng THCS (thể hiện qua bảng số liệu khảo sát Bảng 2.5. Mức độ thực hiện mục tiêu GDPCTNXH học sinh và Bảng 2.6, 2.7 Đánh giá về thực trạng nội dung HĐGDPCTNXH cho học sinh đƣợc đánh giá ở tần suất rất thƣờng xuyên với điểm trung bình 3,08 – 3,13 điểm
- Thực hiện tốt phƣơng pháp và hình thức tổ chức các HĐGDPCTNXH cho học sinh thể hiện qua Bảng khảo sát 2.8, 2.9 điểm trung bình đánh giá cao từ 3,02- 3,15 điểm.
- Các điều kiện hỗ trợ HĐGDPCTNXH tƣơng đối đảm bảo thể hiện qua Bảng khảo sát 2.12 với điểm trung bình 3,08 điểm.
2.6.1.2. Nguyên nhân thành công
Chỉ thị, Nghị quyết, hƣớng dẫn của cấp trên đến đội ngũ CBQL, GV, NV và PHHS qua buổi học chính trị, sinh hoạt chuyên đề, các buổi họp PHHS và tuyên truyền trên các trang điện tử và bảng thông tin của nhà trƣờng, triển khai kế hoạch giáo dục PCTNXH cho CBQL, GV, nhân viên và PHHS, tăng cƣờng các biện pháp phối hợp cộng đồng để nâng cao hiệu quả hoạt HĐ GDPCTNXH.
- Các hình thức giáo dục PCTNXH đƣợc tổ chức linh hoạt với nhiều nhóm phƣơng pháp khác nhau, tạo ra sự hấp dẫn, thu hút học sinh tham gia.
2.6.2. Điểm yếu
2.6.2.1. Những tồn tại, yếu kém
- Chƣa xác định đúng vai trò tâm quan trọng của HĐGDPCTNXH cho học sinh THCS thể hiện qua Bảng khảo sát 2.4. ĐTB 3.16 điểm.
- Bộ máy nhân sự, kinh phí, CSVC một số nơi chƣa đƣợc đảm bảo (Bảng 2.12 đánh giá mức độ Khá với ĐTB 3,08)
- Việc tổ chức thực hiện HĐGDPCTNXH còn nhiều hạn chế, chƣa có phân công cụ thể trách nhiệm, quyền hạn cho từng thành viên trong nhà trƣờng, việc thành lập ban chỉ đạo để giúp việc cho HT trong thực hiện HĐGDPCTNXH cũng còn chƣa tốt (bảng 2.13 với ĐTB 3,01 điểm)
- Việc kế hoạch hóa HĐGDPCTNXH của HT mang tính tổng thể, chƣa có kế hoạch riêng, nội dung chƣa nhiều nên hiệu quả HĐ chƣa cao thể hiện qua Bảng khảo sát 2.15 đánh giá ở mức khá (ĐTB: 3.25).
- Thực trạng chỉ đạo thực hiện HĐGDPCTNXH chƣa đạt hiệu quả cao (Bảng 2.17 đạt mức Khá với ĐTB 3,25).
- Việc kiểm tra giám sát trong việc thực hiện kế hoạch của HT đôi khi chƣa sâu sát, kịp thời (Bảng 2.18 mức Khá với ĐTB 2,97).
2.6.2.2. Nguyên nhân không thành công
- Một bộ phận CBQL và GV nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của cơng tác GDPCTNXH thậm chí cịn có những cán bộ GV thiếu mẫu mực,
chƣa phải là tấm gƣơng cho học sinh noi theo. Chƣa chủ động tích cực trong cơng tác tự học tập bồi dƣỡng những kiến thức liên quan đến vấn đề GD PCTNXH cho học sinh.
- Một bộ phận phụ huynh và học sinh chƣa quan tâm phối hợp với nhà trƣờng để GDPCTNXH cho học sinh, cho rằng GDPCTNXH chỉ là trách nhiệm của riêng nhà trƣờng.
- Công tác phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể chƣa phát huy đƣợc hiệu quả. Sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa thật tốt, hiệu quả cơng tác GDPCTNXH chƣa cao.
- Năng lực quản lí cơng tác GDPCTNXH của một bộ phận CBQL, năng lực tổ chức HĐGDPCTNXH của đội ngũ GV vẫn còn những hạn chế. Thiếu kiểm tra giám sát trong q trình thực hiện kế hoạch, đơi khi kiểm tra giám sát chƣa kịp thời, qua loa chỉ mang tính quan sát - cảm tính. Cơng tác sơ tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, chƣa điều chỉnh kế hoạch kịp thời.
- Bộ máy nhà trƣờng còn nhiều nơi chƣa đảm bảo về nhân sự so với nhu cầu thực tế và qui định. Tài chính, CSVC phục vụ cho các HĐGDPCTNXH chƣa đảm bảo, chƣa đáp ứng đầy đủ cho HĐ.
2.6.3. Cơ hội
Chính phủ ln quan tâm chỉ đạo các bộ, ngành và chính quyền các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng tổ chức, triển khai thực hiện nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa và giảm thiểu những tác động tiêu cực TNXH đến đời sống xã hội. Công tác quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH đã và đang đƣợc mọi tầng lớp nhân dân chú trọng quan tâm, do những tác động của TNXH có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi mặc của đời sống xã hội.
Nhà nƣớc đã xác định công tác quản lý hoạt động PCTNHX là trách nhiệm chung của mỗi tổ chức, cá nhân, gia đình, cộng đồng và tồn xã hội. Văn bản pháp quy, nghị định quy định liên quan đến công tác đấu tranh, tuyên
truyền PCTNXH nhằm thực hiện đồng bộ, hiệu quả công tác này trên phạm vi toàn quốc. Bên cạnh đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã có nhiều chỉ thị, chuyên đề về PCTNXH. Các chỉ thị đều nhấn mạnh các cấp ủy Đảng từ trung ƣơng đến cơ sở phải đặt công tác chỉ đạo PCTNXH, trƣớc hết là tệ nạn mại dâm, ma túy, tội phạm … là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để phòng ngừa và khắc phục hậu quả TNXH, từng bƣớc ngăn chặn, đẩy lùi TNXH, xử lý nghiêm khắc các trƣờng hợp vi phạm.
Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Bộ GD&ĐT; Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội; Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông; Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Đắk Nông trong công tác chỉ đạo, kiểm tra và phối hợp thực hiện các hoạt động tuyên truyền, giáo dục PCTNXH.
2.6.4. Thách thức
Do tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng đang làm thay đổi mạnh mẽ hệ giá trị, các chuẩn mực đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Công tác quản lý hoạt động giáo dục còn chƣa đạt hiệu quả, việc đổi mới về tƣ duy và phƣơng thức quản lý còn chậm.
Ảnh hƣởng của các hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, lối sống thiếu trách nhiệm, thực dụng, thích hƣởng thụ ở một bộ phận giới trẻ đã tác động gây ảnh hƣởng không nhỏ đến việc tu dƣỡng, rèn luyện của học sinh. Trong khi đó đời sống của đa số học sinh còn nghèo nàn, thiếu thốn.
Chƣa đƣa công tác quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho HS vào chƣơng trình mơn học chính khóa riêng biệt. Thiếu sự quan tâm phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các lực lƣợng trong nhà trƣờng và ngồi xã hội.
Cơng tác tun truyền, giáo dục và đấu tranh PCTNXH đòi hỏi phải thực hiện một cách bền bỉ, thƣờng xuyên, liên tục do đó tốn nhiều thời gian, cơng sức và kinh phí.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Qua nghiên cứu thực trạng quản lý HĐGDPCTNXH cho học sinh ở các trƣờng THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông tác giả nhận thấy: Đa số CBQL, GV đều thấy đƣợc tầm quan trọng của HĐGDPCTNXH cho học sinh đã cơ bản thực hiện đƣợc mục tiêu GDPCTNXH cho học sinh; các nội dung, hình thức, phƣơng pháp tổ chức HĐ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của GD.
Tuy nhiên, việc quản lý HĐGDPCTNXH cho học sinh ở các trƣờng THCS còn hạn chế, hiệu quả chƣa cao; chất lƣợng đội ngũ, CSVC, tài chính HĐ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho việc tổ chức các HĐ GDPCTNXH cho học sinh; Việc quản lý HĐGDPCTNXH của đội ngũ CBQL còn chƣa đi vào chiều sâu, kế hoạch kiểm tra đánh giá chƣa đƣợc chú trọng.
Để nâng cao hiệu quả của HĐGDPCTNXH cho học sinh ở các trƣờng THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, tác giả đã xác định một số vấn đề cần giải quyết; đây là cơ sở để tác giả đề xuất các biện pháp quản lý ở Chƣơng 3.
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ GIA
NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG