Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 58)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sin hở

2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộ

2.3.3.1. Về tần suất thực hiện nội dung

Số liệu Bảng 2.6 cho thấy tần suất thực hiện các nội dung giáo dục PCTNXH chƣa đƣợc đánh giá cao ở một số nội dung, nhƣ: “Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về phòng chống TNXH. Đổi mới nội dung tuyên truyền, giáo dục PCTNXH trong trƣờng học” bị đánh giá thấp nhất (ĐTB 2,90); các nội dung 2 và 8 cũng đƣợc cho là thực hiện ít thƣờng xuyên (ĐTN 2,92). Nội dung 9 đƣợc cho là thực hiện thƣờng xuyên nhất “Tăng cƣờng mội quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình nhằm tăng cƣờng quản lý học sinh, ngăn ngừa các TNXH”, kế đó là “Tổ chức triển khai công tác giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho HS” (ĐTB 3,27).

Kết quả trên cho thấy còn coi nhẹ việc lồng ghép giáo dục pháp luật, hoạt động ngoại khóa và phối hợp các lực lƣợng, cần đƣợc tăng cƣờng.

Bảng 2.6. Đánh giá về tần suất thực hiện nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh TT Nội dung Tần suất (%) ĐTB Rất TX TX Ít TX Khơng TX 1

Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về cơng tác phịng chống TNXH. Đổi mới nội dung và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống TNXH trong trƣờng học.

27,93 40,22 26,25 0,05 2,90

2

Tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ, các câu lạc bộ văn hóa, nghệ thuật, hoạt động thể dục thể thao nhằm thu hút đông đảo học sinh, giáo viên vào các hoạt động lành mạnh

29,60 38,54 26,81 0,50 2,92

3

Tuyên truyền các gƣơng điển hình tiên tiến về PCTNXH. Nâng cao nhận thức cho CBGV-NV-PHHS thấy đƣợc yêu cầu bức xúc của cuộc đấu tranh PCTNXH đang xảy ra hiện nay.

35,19 36,31 24,02 0,04 3,02

4

Tăng cƣờng công tác chủ nhiệm và tổ chức Đoàn thể. Nâng cao chất lƣợng tuyên truyền, giảng dạy trong chƣơng trình GD chính khố thơng qua việc dạy tích hợp, ở các mơn học

36,87 34,07 25,14 0,03 3,03

5

Lập hòm thƣ những điều em muốn nói, phát động phong trào tố giác, vận động tự giác khai báo về tình trạng TNXH trong học đƣờng.

38,54 34,63 23,46 0,03 3,08

6 Tổ chức triển khai công tác giáo dục pháp luật,

giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho HS 43,01 44,13 10,61 0,02 3,27

7

Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo trong cơng tác phịng chống TNXH, triển khai có hiệu quả các chƣơng trình, kế hoạch của các cấp, phối hợp với lực lƣợng công an trong việc phối hợp phòng chống TNXH

44,13 40,22 11,73 0,03 3,24

8

Nhà trƣờng phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể, triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, GDPCTNXH. Tăng cƣờng mối liên kết giữa Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội

30,72 37,43 25,14 0,06 2,92

9

Tăng cƣờng mội quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình nhằm tăng cƣờng quản lý học sinh, ngăn ngừa các TNXH

44,13 46,92 0,06 0,02 3,32 Điểm trung bình các nội dung 3,08

2.3.3.2. Về kết quả thực hiện nội dung giáo dục

Số liệu từ Bảng 2.7 cho thấy các nội dung giáo dục phòng chống TNXH cho học sinh đa số đạt mức khá. Một số nội dung đạt kết quả cao nhƣ: “Tổ chức triển khai công tác giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh” (ĐTB 3,3 xếp hạng 1), “Tăng cƣờng công tác chủ nhiệm và tổ chức Đoàn thể. Nâng cao chất lƣợng tuyên truyền, giảng dạy trong chƣơng trình GD chính khố thơng qua việc dạy tích hợp, ở các mơn học” (ĐTB 3,27 xếp hạng 2), “Tuyên truyền các gƣơng điển hình tiên tiến về PCTNXH. Nâng cao nhận thức cho CBGV-NV-PHHS thấy đƣợc yêu cầu bức xúc của cuộc đấu tranh PCTNXH đang xảy ra hiện nay” (ĐTB 3,22, hạng 3).

Bên cạnh đó, một số nội dung bị đánh giá thấp: “Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo trong cơng tác phịng chống TNXH, triển khai có hiệu quả các chƣơng trình, kế hoạch của các cấp, phối hợp với lực lƣợng cơng an trong việc phối hợp phịng chống TNXH” (ĐTB 2,82), “Nhà trƣờng phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể, triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, GDPCTNXH. Tăng cƣờng mối liên kết giữa Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội” (ĐTB 3,05). Điều đó cho thấy vai trị lãnh đạo của nhà trƣờng và sự phối hợp các lực lƣợng chƣa thật tốt, cần đƣợc cải thiện.

Nhƣ vậy những nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng chống TNXH cơ bản đều đƣợc đƣa vào thực hiện, có những nội dung đạt mức tốt, nhƣng cũng có những nội dung còn coi nhẹ. CB, GV các trƣờng THCS cần xem xét, nhận diện đúng các điểm yếu để tăng cƣờng tổ chức triển khai các nội dung giáo dục hơn nữa, bên cạnh đó ý thức đƣợc vai trị, trách nhiệm của mình, phát huy đƣợc tính tiên phong, sáng tạo, chủ động tổ chức nhiều sân chơi lý thú, bổ ích thu hút đơng đảo HS tham gia đồng thời chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phƣơng lồng ghép các nội dung tuyên truyền, giáo dục phịng chống TNXH cho HS thì chắc chắn sẽ tác động tích cực đến nhận thức của HS và việc hạn chế, bài trừ TNXH ra khỏi trƣờng học sẽ thực hiện thuận lợi hơn.

Bảng 2.7. Đánh giá về kết quả thực hiện nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

TT Nội dung Kết quả (%) ĐTB

Tốt Khá TB Yếu

1

Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về cơng tác phịng chống TNXH. Đổi mới nội dung và đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống TNXH trong trƣờng học.

37,98 45,81 0,16 0,00 3,21

2

Tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ, các câu lạc bộ văn hóa, nghệ thuật, hoạt động thể dục thể thao nhằm thu hút đông đảo học sinh, giáo viên vào các hoạt động lành mạnh

36,87 43,02 0,20 0,00 3,16

3

Tuyên truyền các gƣơng điển hình tiên tiến về PCTNXH. Nâng cao nhận thức cho CBGV-NV-PHHS thấy đƣợc yêu cầu bức xúc của cuộc đấu tranh PCTNXH đang xảy ra hiện nay.

38,54 42,25 0,16 0,00 3,22

4

Tăng cƣờng công tác chủ nhiệm và tổ chức Đoàn thể. Nâng cao chất lƣợng tun truyền, giảng dạy trong chƣơng trình GD chính khố thơng qua việc dạy tích hợp, ở các mơn học

41,89 43,58 14,53 0,00 3,27

5

Lập hịm thƣ những điều em muốn nói, phát động phong trào tố giác, vận động tự giác khai báo về tình trạng TNXH

30,72 54,19 15,08 0,00 3,15

6

Tổ chức triển khai công tác giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh.

42,45 45,25 12,29 0,00 3,30

7

Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác phòng chống TNXH, triển khai có hiệu quả các chƣơng trình, kế hoạch của các cấp, phối hợp với lực lƣợng công an trong việc phối hợp phòng chống TNXH

25,14 31,18 43,02 0,00 2,82

8

Nhà trƣờng phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể, triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, GDPCTNXH. Tăng cƣờng mối liên kết giữa Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội

33,52 38,55 27,93 0,00 3,05

9

Tăng cƣờng mội quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình nhằm tăng cƣờng quản lý học sinh, ngăn ngừa các TNXH

44,13 32,40 23,46 0,00 3,20 Điểm trung bình các nội dung 3,15

2.3.4. Thực trạng về phương pháp giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở

2.3.4.1. Tần suất áp dụng các phương pháp giáo dục

Bảng 2.8. Đánh giá về tần suất áp dụng các phƣơng pháp

TT Phƣơng pháp tổ chức giáo dục Mức độ (%) ĐTB Rất TX TX Ít TX Khơng TX 1 Nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội của HS (Phƣơng pháp tạo dƣ luận xã hội, tập thói quen, giao cơng việc và tạo tình huống giáo dục)

26,81 40,23 27,37 0,05 2,88

2

Nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân của HS: đàm thoại, diễn giải, tranh luận, nêu gƣơng

30,16 37,98 26,81 0,05 2,93

3

Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động, điều chỉnh ứng xử của HS: trách phạt, khen thƣởng, thi đua.

40,78 45,25 0,12 0,01 3,25

Điểm trung bình các nội dung 3,02

Bảng 2.8 cho ta thấy các nhóm phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong tổ chức hoạt động PCTNXH cho học sinh đƣợc thực hiện rất thƣờng xuyên với ĐTB 3,02 điểm và điểm trung bình kết quả thực hiện các nhóm phƣơng pháp là 3,18 điểm. Trong đó nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động, điều chỉnh ứng xử của HS: trách phạt, khen thƣởng, thi đua.3,25 điểm.

Tuy các nhóm phƣơng pháp đều đƣợc đánh giá tần suất sử dụng rất thƣờng xuyên nhƣng ở nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội của HS (Phƣơng pháp tạo dƣ luận xã hội, tập thói quen, giao cơng việc và tạo tình huống giáo dục) có 27,73%, ý kiến đánh giá mức ít thƣờng xuyên và 0,05% ý kiến đánh giá khơng thƣờng xun. Từ đó cho thấy một số nơi chƣa chú trọng áp dụng đồng đều và thƣờng xuyên các phƣơng pháp GD để nâng cao hiệu quả của hoạt động GDPCTNXH cho HS.

2.3.4.2. Kết quả thực hiện các phương pháp giáo dục

Bảng 2.9. Đánh giá kết quả thực hiện các phƣơng pháp giáo dục

TT Phƣơng pháp tổ chức giáo dục Kết quả (%) ĐTB

Tốt Khá TB Yếu

1

Nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội của HS (Phƣơng pháp tạo dƣ luận xã hội, tập thói quen, giao cơng việc và tạo tình huống giáo dục)

35,75 45,81 0,18 0,00 3,17

2

Nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân của HS: đàm thoại, diễn giải, tranh luận, nêu gƣơng

34,63 39,66 0,25 0,00 3,08

3

Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động, điều chỉnh ứng xử của HS: trách phạt, khen thƣởng, thi đua.

43,57 41,89 0,14 0,00 3,29

Điểm trung bình các nội dung 3,18

Các nhóm phƣơng pháp đều đƣợc đánh giá đạt mức khá, ĐTB chung là 3.18, trong đó “Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động, điều chỉnh ứng xử của HS: trách phạt, khen thƣởng, thi đua” đƣợc đánh giá cao nhất (ĐTB 3,28). Các phƣơng pháp để hình thành ý thức cá nhân cho học sinh nhƣ đàm thoại, diễn giải, tranh luận, nêu gƣơng đƣợc đánh giá thấp hơn, cần đƣợc cải thiện.

2.3.5. Thực trạng thực hiện các hình thức giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội cho học sinh hội cho học sinh

2.3.5.1. Về tần suất áp dụng

Qua Bảng 2.10 cho thấy mức độ áp dụng các hình thức tổ chức đƣợc đánh giá mức thƣờng xuyên với ĐTB chung là 3,15 điểm. Trong đó “giáo dục thơng qua hoạt động dạy học” đƣợc đánh giá 50,83% đạt mức rất thƣờng xuyên, “HĐ giáo dục thơng qua hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa”; “hoạt đơng giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động xã hội và hoạt động giáo dục thông qua thông qua giáo dục của gia đình” cũng đƣợc đánh giá cao trong tần suất thực hiện thƣờng xuyên (44,69 - 49,16%). Hình thức “HĐ Giáo dục thông qua tổ

chức lao động” đƣợc đánh giá ít thƣờng xun nhất (26,81%). Ngồi ra cũng cịn một số ý kiến đánh giá mức ít thƣờng xun ở hai hình thức Giáo dục thơng qua hình thức sinh hoạt động tập thể là (28,49%) và HĐ Giáo dục thơng qua thơng qua hình thức tự giáo dục của học sinh (14,20%).

Bảng 2.10. Đánh giá tần suất áp dụng các hình thức giáo dục

TT Hình thức tổ chức giáo dục Mức độ (%) ĐTB Rất TX TX Ít TX Khơng TX

1 Giáo dục thông qua hoạt động dạy học 50,83 37,98 0,08 0,02 3,36 2 Giáo dục thông qua tổ chức lao động 30,16 37,98 26,81 0,05 2,93 3 Giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động

xã hội 45,25 37,43 13,96 0,03 3,24

4 Giáo dục thơng qua hình thức sinh hoạt

động tập thể 32,96 32,40 28,49 0,06 2,92 5 Giáo dục thơng qua hình thức tổ chức hoạt

động ngoại khóa 49,16 35,19 12,84 0,02 3,30 6 Giáo dục thông qua thông qua giáo dục của

gia đình 44,69 37,43 13,96 0,03 3,22

7 Giáo dục thơng qua thơng qua hình thức tự

giáo dục của học sinh 34,07 45,25 16,20 0,04 3,08 Điểm trung bình các nội dung 3,15

2.3.5.1. Về kết quả thực hiện các hình thức tổ chức giáo dục

Bảng 2.11 cho thấy ĐTB chung về kết quả thực hiện các hình thức giáo dục đạt mức khá (ĐTB 3,15). Trong đó một số hình thức đƣợc đánh giá thực hiện tốt hơn nhƣ: “Giáo dục thơng qua thơng qua hình thức tự giáo dục của học sinh” (ĐTB 3,29), “Giáo dục thông qua hoạt động dạy học” (ĐTB 3,23) cho thấy các hình thức quan trọng đã đƣợc quan tâm thực hiện tốt.

Bên cạnh đó, vẫn cịn một số hình thức tổ chức giáo dục kết quả khơng cao, nhƣ “Giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động xã hội” (ĐTB 3,07), “Giáo dục thơng qua hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa” (ĐTB 3,08). Điều này cho thấy các trƣờng THCS ở thành phố Gia Nghĩa cần quan tâm phối hợp tốt hơn với các gia đình, xã hội trong các hoạt động xã hội và ngoại khóa cho HS.

Bảng 2.11. Đánh giá kết quả thực hiện các hình thức giáo dục

TT Hình thức tổ chức giáo dục Kết quả (%) ĐTB

Tốt Khá TB Yếu 1 Giáo dục thông qua hoạt động dạy học 37,43 48,60 13,97 0,00 3,23 2 Giáo dục thông qua tổ chức lao động 35,19 38,54 26,26 0,00 3,08 3 Giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động xã hội 34,46 37,98 27,37 0,00 3,07 4 Giáo dục thơng qua hình thức sinh hoạt động

tập thể 39,10 34,63 26,26 0,00 3,12

5 Giáo dục thơng qua hình thức tổ chức hoạt

động ngoại khóa 36,31 35,75 27,93 0,00 3,08 6 Giáo dục thơng qua thơng qua giáo dục của

gia đình 37,43 40,78 21,79 0,00 3,15

7 Giáo dục thơng qua thơng qua hình thức tự

giáo dục của học sinh 43,57 41,89 14,53 0,00 3,29 Điểm trung bình các nội dung 3,15

2.3.6. Mức độ đạt được của các điều kiện cho tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

Dựa vào Bảng 2.12 ta có thể thấy:

- Nguồn nhân lực hỗ trợ hoạt động HĐGDPCTNXH đƣợc đánh giá đạt

mức khá (ĐTB 3,26) và tốt nhất trong các điều kiện. Đây là điều đáng phấn khởi đối với một địa bàn còn nhiều kháo khăn nhƣ thành phố Gia Nghĩa.

- Nguồn kinh phí phục vụ cho các HĐGDPCTNXH đƣợc đánh giá trên

mức tối thiểu và đạt mức tiên tiến (trên 66,1%). Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến CBQL và GV chƣa hài lịng về CSVC và kinh phí phục vụ cho các HĐ tại đơn vị của họ 10,12% ý kiến đánh giá mức đạt tối thiểu, 32,89% ý kiến cho rằng kinh phí phục vụ cho các HĐGDPCTNXH cho học sinh chƣa đạt mức tối thiểu nên ảnh hƣởng đến việc xây dựng môi trƣờng GDPCTNXH.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị: CSVC tại các trƣờng THCS ở thành phố Gia Nghĩa đều đƣợc đảm bảo cho các HĐGDPCTNXH tại đơn vị, có 26,58% ý kiến đánh giá chất lƣợng CSVC đạt trên mức tối thiểu, 63,29% ý kiến cho rằng CSVC tại đơn vị mình đạt mức tiên tiến. Ngồi ra cịn 10,12% ý kiến đánh giá ở mức đạt tối thiểu.

Bảng 2.12. Mức độ đáp ứng của các điều kiện cho tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

TT Nội dung

Ý kiến (%)

ĐTB

Thừa Đủ Thiếu Khơng

1 Đội ngũ cán bộ quản lí và

giáo viên 32,91 60,75 0,06 0,00 3,26

2 CSVC – trang thiết bị 26,58 63,29 10,12 0,00 3,16

3 Tài chính 15,18 51,89 32,91 0,00 2,82

Điểm trung bình trung về các nội dung 3,08

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

2.4.1. Thực trạng quản lý việc nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh

2.4.1.1. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý của hiệu trưởng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)