Kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 45 - 46)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sin hở

1.4.5. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động

dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh

Kiểm tra là công việc rất cần thiết trong quản lý, giúp nhà quản lý biết đƣợc tiến độ thực hiện kế hoạch, đối tƣợng đƣợc phân công thực hiện kế hoạch, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời và có hƣớng bồi dƣỡng sử dụng cán bộ tốt hơn. Kiểm tra thƣờng đi liền với đánh giá, đó là những phán đốn nhận định về kết quả của công việc dựa trên mục tiêu đề ra.

Kiểm tra, đánh giá là một chức năng quản lý, thiếu chức năng này ngƣời quản lý sẽ rơi vào tình trạng chủ quan duy ý chí hay bng lỏng quản lý. Trong quản lý việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa khơng chỉ đối với nhà quản lý mà cịn có ý nghĩa đối với học sinh. Vì qua kiểm tra đánh giá của giáo viên, học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định đƣợc mình. Từ đó hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội. Nội dung chính của chức năng này bao gồm:

- Hiệu trưởng cần rà sốt hồn thiện các tiêu chí, tiêu chuẩn làm cơng cụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá. Đây công việc phải thực hiện đầu mỗi

kỳ kế hoạch nhằm đảm bảo sự nhất quán, hiệu quả, kịp thời cho hoạt động kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện.

- Thực hiện việc phân công tới từng thành viên kiểm tra; quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn trong xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá của từng chủ thể được phân công. Có thể tổ chức kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên, đột xuất, trực

tiếp hoặc gián tiếp, cần xây dựng chuẩn đánh giá phù hợp với đặc điểm của nhà trƣờng và tổng kết đánh giá, thông tin phản hồi tới ngƣời dạy và ngƣời học thì việc kiểm tra đánh giá mới khách quan cơng bằng rõ ràng chính xác.

- Xác lập kênh thông tin hai chiều (chỉ đạo từ trên xuống và báo cáo từ dưới lên), quy định kỳ báo cáo, nội dung báo cáo rõ ràng, chi tiết. Các bên thực hiện liên quan đều phải đƣợc quán triệt rõ trách nhiệm trong thực thi báo cáo, phản ánh thơng tin chính xác, kịp thời đối với tất cả hoạt động PCTNXH. - Hiệu trƣởng thu thập, xử lý thông tin để ra quyết định quản lý khịp thời hoặc điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. Kết quả kiểm tra, giám sát, đánh giá về hoạt động giáo dục PCTNXH cần đƣợc sử dụng vào công tác thi đua, khen thƣởng, vào đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng cá nhân tổ chức để đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả.

Xác lập kênh thông tin hai chiều (chỉ đạo từ trên xuống và báo cáo từ dưới lên), quy định kỳ báo cáo, nội dung báo cáo rõ ràng, chi tiếtlà cơ sở để

xây dựng kế hoạch giáo dục PCTNXH cho chu kỳ quản lý tiếp sau.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở trƣờng trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)