Về phía Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh nha trang (Trang 138 - 145)

8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

3.3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

3.3.3. Về phía Ngân hàng Nhà nước

- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: đề nghị NHNN trong quy định về hệ thống KSNB và kiểm tốn nội bộ của TCTD cần có các nội dung cụ thể, áp dụng riêng cho NHTM, phù hợp với đặc thù hoạt động và tổ chức hoạt động của NHTM nói chung và TPBank nói riêng. NHNN cần ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể trong việc đánh giá hệ thống KSNB.

- Kiến nghị với Cơ quan Nhà nước :

Thứ nhất, Nhà Nước cần có các chính sách, biện pháp để ổn định môi

trường kinh tế vĩ mơ, ổn định về chính trị, ổn định tiền tệ và chính sách phát triển đúng đắn. Trong một nền kinh tế chính trị ổn định và an tồn cho mọi người dân thì các chính sách huy động vốn được thực hiện dễ dàng. Khi tâm lý người dân ổn định, tin tưởng vào giá trị của đồng tiền trong tương lai thì họ có xu hướng gửi tiền vào ngân hàng với kỳ hạn dài. Để duy trì sự ổn định tiền tệ không phải là điều đơn giản, Nhà Nước phải thực hiện đồng thời các chính sách tiền tệ hợp lý, duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, chính sách tỷ giá ổn định linh hoạt. Ngoài việc tạo điều kiện đẩy mạnh huy động vốn từ tầng lớp dân cư, Chính phủ cũng cần tiếp tục phát huy thực hành chính sách tiết kiệm trong sử dụng vốn trong hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà Nước và đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tránh tham ơ, lãng phí.

Thứ hai, Nhà nước cần tập trung sửa đổi, hoàn thiện các luật và các văn

bản dưới luật để tạo điều kiện cho các ngân hàng hoạt động hiệu quả và an toàn như: Ban hành quy định cụ thể về bảo hiểm cho hoạt động tín dụng cả trong huy động vốn lẫn cho vay để đảm an toàn cho người gửi tiền cũng như tạo sự ổn định chung cho nền kinh tế quốc dân, văn bản dưới luật quy định tỷ lệ dư nợ tín dụng/Huy động vốn hợp lý, văn bản hướng dẫn hoạt động kiểm soát nội bộ đối với ngân hàng. Để hoạt động cho vay vốn hiệu quả trong nền kinh tế, mơi trường pháp lý cần hồn thiện theo hướng sau: kết hợp chặt chẽ giữa luật ngân hàng và luật doanh nghiệp, luật ngân sách, luật thương mại nhằm tạo nên sự đồng bộ thống nhất trong hệ thống văn bản luật. Để tạo mơi trường bình đẳng, Nhà Nước cần nâng các quy định đối với quảng cáo, cạnh tranh thành luật.

Thứ ba, củng cố lại hệ thống Ngân hàng thương mại nhằm nâng cao chất

lượng hoạt động và tiến tới hội nhập với các Ngân hàng thương mại trong khu vực và trên thế giới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở những lý luận chung về KSNB được trình bày ở Chương 1 và thực trạng KSNB hoạt động cho vay vốn KHDN tại TPBank- Chi nhánh Nha Trang được trình bày ở Chương 2. Trong nội dung chương 3 này, tác giả đã làm rõ được các nội dung cơ bản sau:

- Những kết quả đạt được trong, những hạn chế và nguyên nhân kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay vốn KHDN tại TPBank- Chi nhánh Nha Trang . - Tác giả đã trình bày đầy đủ các căn cứ để đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay vốn KHDN tại TPBank - Chi nhánh Nha Trang.

- Trình bày đầy đủ các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động cho vay vốn của TPBank nói chung và TPBank - Chi nhánh Nha Trang nói riêng trên các phương diện: Mơi trường kiểm sốt; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; giám sát và thơng tin và truyền thơng. Trong đó, tác giả trình bày rất cụ thể và đầy đủ về nội dung các giải pháp hồn thiện Hoạt động kiểm sốt, đặc biệt là việc phân công nhiệm hợp lý đến từng cán bộ, công chức. Việc lựa chọn giải pháp nào hợp lý thì cịn phải cân nhắc giữa số lượng biên chế mà cấp trên giao và chi phí để thực hiện mà hiệu quả nó sẽ mang lại sao cho phù hợp nhất với tình hình thực tế tại chi nhánh.

- Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất các điều kiện cụ thể để thực hiện các giải pháp của tác giả đối với TPBank - Chi nhánh Nha Trang.

KẾT LUẬN

Từ tình hình thực tế hiện nay, KSNB được coi là một công cụ hết sức quan trọng để kiểm soát và quản lý các hoạt động. Do đó, hệ thống KSNB được thiết lập trong các tổ chức để đảm bảo các mục tiêu là báo cáo tài chính đáng tin cậy, hoạt động hữu hiệu và hiệu quả, đảm bảo tuân thủ hiến pháp và pháp luật. Một hệ thống KSNB đủ mạnh đòi hỏi các yếu tố cấu thành bao gồm như mơi trường kiểm sốt, các hoạt động kiểm sốt, đánh giá rủ ro, thơng tin truyền thông và giám sát phải đủ mạnh và phải có sự gắn kết một cách khoa học. Xuất phát từ những yêu cầu nêu trên, luận văn đã nghiên cứu và đạt được những kết quả sau:

Thứ nhất: Đóng góp về mặt lý luận

- Tác giả đã làm rõ lịch sử quá trình hình thành và phát triển của KSNB qua các giai đoạn từ sơ khai đến hình thành, phát triển và hiện đại.

- Làm rõ định nghĩa và tầm quan trọng của hệ thống KSNB.

- Hệ thống hóa lý luận về KSNB theo COSO 1992 và sự kế thừa của COSO 2013.

- Làm rõ ý nghĩa tầm quan trọng của KSNB theo Basel (I,II,II) và nền tảng của Basel.

- Làm rõ các khái niệm về tính hữu hiệu, tính hữu hiệu của một hệ thống KSNB và các tiêu chí đánh giá.

- Hệ thống hóa về KSNB đối với hoạt động cho vay vốn trong ngân hàng và đặc điểm của hoạt động cho vay vốn có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.

Thứ hai: Đóng góp về mặt thực tiễn từ kết quả nghiên cứu của luận văn

- Tác giả đã tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng KSNB hoạt động cho vay vốn tại TPBank - Chi nhánh Nha Trang; đánh giá chung về những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân tồn tại các hạn chế của KSNB hoạt động cho vay vốn KHDN tại TPBank - Chi nhánh Nha Trang.

- Tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động cho vay vốn tại TPBank nói chung và TPBank - Chi nhánh Nha Trang nói riêng trên các phương diện: Mơi trường kiểm sốt; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm sốt; giám sát; thơng tin và truyền thông. Đồng thời, tác giả cũng đã đề xuất các điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp đối với TPBank và TPBank - Chi nhánh Nha Trang

Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu luận văn, do trình độ hiểu biết và kiến thức có những hạn chế nên luận văn cịn nhiều hạn chế và thiếu sót. Rất mong Hội đồng thẩm định, quý thầy giáo, cô giáo, các anh, chị và các bạn góp ý để tơi có thể tiếp tục hoàn thiện đề tài này và bổ sung những kiến thức cịn thiếu sót.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Kim Anh (2018), Bàn về kiểm soát nội bộ và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-

binh-luan/ban-ve-kiem-soat-noi-bo-va-hieu-qua-hoat-dong-cua-cac-doanh- nghiep-138421.html>, truy cập ngày 25/02/2022.

2. Bộ mơn Kiểm tốn – Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Kiểm

sốt nội bộ, Nxb Lao động - xã hội, Hồ Chí Minh, 2009.

3. Ngơ Văn Chiến (2017), Tác động và lộ trình của việc áp dụng chuẩn mực Basel II tại Việt Nam, <http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tac-

dong-va-lo-trinh-cua-viec-ap-dung-chuan-muc-basel-ii-tai-viet-nam- 115479.html>, truy cập ngày 25/02/2022.

4. Huỳnh Tấn Phi, Các giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2015.

5. Trần Thị Giang Tân (2016), Giáo trình Kiểm Sốt Nội Bộ, NXB kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

6. Lê Thị Thanh Mỹ, Bải giảng môn học Kiểm soát nội bộ nâng cao, Đại học Quy Nhơn, Quy Nhơn, 2019

7. Bùi Quang Tín (2016), Vận dụng Basell II, <http://cafef.vn/ap-dung-basel-

ii-ngan-hang-duoc-gi-20161115093534965.chn>, truy cập ngày 19/02/2022.

8. Hồ Tuấn Vũ, The Research of Factors Affecting the Effectiveness of Internal Control Systems in Commercial Banks-empirical Evidence in Viet Nam, 2016. 9. Dinh The Hunga and Tran Trung Tuan, Factors affecting the effectiveness of internal control in joint stock commercial banks in Vietnam, 2019.

10. Ngân hàng Nhà nước (2019), Mục chính sách tiền tệ, <https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh_chitie

11. Nguyễn Minh Phương, Hồn thiện quy trình KSNB hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2014.

12. Trần Thị Giang Tân, Giáo trình Kiểm Sốt Nội Bộ, Nxb kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2016.

13. Chu Thị Hương Giang, Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng TMCP Việt Nam, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009.

14. Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, Hà Nội.

15. Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015, Hà Nội.

16. Quốc hội (2018), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,

Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

18. Quy trình tín dụng tại TPBank đối với khách hàng doanh nghiệp, <https://tpb.vn/tin-tuc/cam-nang/quy-trinh-tin-dung-tai-tpbank-doi-voi-khach-

hang-doanh-nghiep-ra-sao>, truy cập 20/03/2022.

19. Quốc hội (2014), Quyết định 20/VBHN-NHNN ngày 22/05/2014, về việc

ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

20. Quốc hội (2014), Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ban hành ngày 25/11/2014 .

21. Quốc hội (2014), Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ban hành ngày 25/11/2014. 22. Quốc hội (2014), Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh nha trang (Trang 138 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)