Những điểm cần chú ý khi chọn chuẩn gia công

Một phần của tài liệu TOAN TAP KY THUAT CHE TAO (Trang 57 - 58)

Khi thực hiện qui trình cơng nghệ gia cơng chi tiết, ở nguyên công đầu tiên thường ta phải dùng chuẩn thơ, sau đó những ngun cơng tiếp theo ta dùng chuẩn tinh. Một trong những yêu cầu quan trọng của chọn chuẩn là phải đảm bảo chất lượng, năng suất và giá thành của nguyên công thực hiện.

Những điều cần chú ý khi chọn chuẩn thô

Chuẩn thô thường dùng ở ngun cơng đầu tiên trong q trình gia cơng cơ. Việc chọn nó có ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác gia cơng của chi tiết. Khi chọn chuẩn thô cần đảm bảo hai yêu cầu sau:

- Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt gia công tiếp theo. - ???????????????????????????

4.2 GÁ ĐẶT CHI TIẾT KHI GIA CÔNG

4.2.1 Khái niệm về quá trình gá đặt

Để thực hiện một ngun cơng gia cơng nào đó, trước hết chúng ta phải gá đặt chi tiết vào đồ gá hoặc máy. Gá đặt chi tiết khi gia cơng gồm hai q trình; định vị chi tiết và kẹp chặt chi tiết.

Quá trình định vị là sự xác định chính xác vị trí tương đối của chuẩn gia công so với dụng cụ cắt để đạt được kích thước gia cơng theo u cầu của bản vẽ chế tạo.

Ví dụ: Để thực hiện nguyên công phay

bề mặt B và C đạt các kích thước H 1

1±δH

H 2

2±δH ta dùng chuẩn gia công là mặt A và

mặt D (H.4.5)

Ở đây dụng cụ cắt đã được điều chỉnh so với các mặt định vị C và D của đồ gá. Sau khi thực hiện quá trình định vị, chúng ta được vị trí tương quan chính xác của chi tiết so với dụng cụ.

Quá trình kẹp chặt là q trình tác động lực kẹp thơng qua cơ cấu kẹp chặt của đồ gá sau khi chi tiết đã được định vị để chống lại tác động của ngoại lực (chủ yếu là lực cắt) trong quá trình gia cơng chi tiết.

Ví dụ: Hình 4.6 là sơ đồ tiện chi tiết trục

được gá trên mâm cặp ba chấu tự định tâm. Sau khi đưa chi tiết vào giữa các chấu của mâm cặp, ta vặn cho các chấu của mâm cặp tiến vào tâm, khi ba chấu vừa tiếp xúc với mặt trụ chi tiết và đạt được độ đồng tâm của mặt trụ chi tiết và tâm của trục chính khi đó ta thực hiện xong quá trình định vị. Nếu ta tiếp tục vặn các chấu kẹp để tác dụng lực lên chi tiết tức là ta đang thực hiện quá trình kẹp chặt. Lực kẹp chặt phải vừa đủ để chống lại tác động của lực cắt và không quá lớn để gây biến dạng chi tiết.

4.2.2 Các phương pháp gá đặt chi tiết khi gia công

Một phần của tài liệu TOAN TAP KY THUAT CHE TAO (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)