Mài tròn trong (mài lỗ)

Một phần của tài liệu TOAN TAP KY THUAT CHE TAO (Trang 130 - 132)

Mài lỗ có khả năng gia cơng lỗ trụ, cơn đạt yêu cầu chính xác cao nhưng giá thành tương đối cao, nhất là những lỗ có kích thước nhỏ.

• Mài lỗ có tâm: có thể thực hiện được trên các máy mài trong, máy mài vạn

năng có bộ phận mài lỗ hoặc đồ gá mài lỗ trên máy tiện vạn năng thông thường. Việc chọn máy nào để thực hiện nguyên công mài lỗ phụ thuộc vào dạng sản xuất và phương pháp mài thích ứng với từng loại chi tiết gia công cụ thể.

Chuyển động cắt và bản chất của q trình mài lỗ hồn tồn tương tự như mài trịn ngồi. Mài lỗ tuy có giá trị kinh tế kỹ thuật cao nhưng phạm vi sử dụng của nó bị hạn chế nhiều so với mài trịn ngồi và mài mặt phẳng. Sở dĩ có sự hạn chế đó chủ yếu là vì kích thước của đá mài lỗ bị khống chế bởi kích thước lỗ gia cơng.

Thực vậy, nếu đường kính lỗ gia cơng càng nhỏ thì:

- Đường kính đá càng nhỏ và đá càng mịn nhanh đồng thời diện tích tiếp xúc giữa đá với mặt gia cơng càng lớn, sự tỏa nhiệt càng khó khăn và đá lại càng mịn nhanh hơn.

- Đường kính đá càng nhỏ thì u cầu số vịng quay của đá càng lớn mới đảm bảo tốc độ mài, do đó đá càng mịn nhanh. Nếu đường kính đá φ20, để đảm bảo tốc độ mài 30m/s thì trục đá phải có số vịng quay là 28.000vg/ph. Hiện nay tuy đã có những máy mài có số vịng quay của trục chính là 100.000vg/ph nhưng dù sao việc thiết kế và chế tạo những máy đó rất khó khăn. Vì vậy trong thực tế sản xuất nhiều khi phải mài lỗ với tốc độ cắt khơng theo ý muốn.

- Đường kính đá càng bé thì trục mang đá cũng càng nhỏ khiến cho độ cứng vững của nó kém và ảnh hưởng khơng ít đến độ chính xác gia cơng.

Mặc dù có những đặc điểm nói trên mài lỗ vẫn có những khả năng cơng nghệ lớn, có phạm vi sử dụng rộng rãi và phát huy được ưu điểm rõ rệt trong các trường hợp sau:

- Mài các chi tiết đã qua tôi hoặc bằng vật liệu cứng (HRC > 30). Ít dùng để gia cơng vật liệu mềm như đồng, nhơm.

- Mài những vật đúc có độ cứng khơng đều.

- Mài lỗ có kết cấu khơng thuận tiện cho các phương pháp gia công khác. - Mài các lỗ lớn phi tiêu chuẩn.

- Mài các lỗ u cầu chính xác cao vì có thể đạt tới cấp 6 và cao hơn.

- Mài các lỗ để sửa lại sai lệch về vị trí tương quan của bề mặt do các nguyên công trước để lại.

Mài lỗ có tâm có hai cách:

- Cách thứ nhất: chi tiết được kẹp chặt trong mâm cặp và quay tròn, còn trục đá cũng quay tròn và thực hiện chuyển động chạy dao dọc hoặc chuyển động chạy dao

hướng kính (ăn dao ngang) hình 8.6a. Cách này thường dùng để gia công những chi tiết nhỏ, các vật thể tròn xoay hoặc dễ gá trên mâm cặp các loại và có thể thực hiện trên máy tiện vạn năng với đồ gá chuyên dùng.

a) b)

Hình 8.6 Sơ đồ mài lỗ có tâm

a) Chi tiết quay; b) Chi tiết cố định

- Cách thứ hai: Chi tiết được gá cố định trên bàn máy. Trục mang đá thực hiện tất cả các chuyển động: chuyển động quay tròn của đá, các chuyển động chạy dao và chuyển động hành tinh của đá xung quanh tâm lỗ gia công (H.8.6b).

Cách mài này rất thuận tiện khi gia công những chi tiết lớn như: thân động cơ, máy nén hoặc các loại hộp khác. Thực vậy, nếu chi tiết lớn, cồng kềnh phải gá đặt lên mâm cặp thì rất khó khăn, đấy là chưa kể khi quay nó cịn gặp phải một số vấn đề về lực li tâm, công suất, độ cứng vững.

• Mài lỗ khơng tâm: là một phương pháp có năng suất cao, có khả năng đạt độ

chính xác và độ đồng tâm cao. Phương pháp này dùng để gia công những bạc thành mỏng rất đảm bảo. Mài khơng tâm lỗ, ngồi đá mài, bánh dẫn, cịn phải có những con lăn để đỡ và ép cho chi tiết sát vào bánh dẫn (H.8.7a). Vì chuẩn cơng nghệ trong trường hợp này là mặt ngồi nên trước khi mài phải gia cơng tinh hoặc bán tinh mặt ngồi.

Hình 8.7 Sơ đồ mài lỗ khơng tâm

a) Mài lỗ tru;ï b) Mài lỗ côn

Mài lỗ khơng tâm cịn có thể gia cơng được cả mặt côn khi trục đá nghiêng đi so với trục lỗ một góc cần thiết và chuyển động chạy dao dọc theo phương của trục đá

a)

(H.8.7b).

Một phần của tài liệu TOAN TAP KY THUAT CHE TAO (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)