Kiểm tra tính cơng nghệ trong kết cấu chi tiết máy

Một phần của tài liệu TOAN TAP KY THUAT CHE TAO (Trang 167 - 170)

THIẾT KẾ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

10.5.1 Kiểm tra tính cơng nghệ trong kết cấu chi tiết máy

Tính cơng nghệ trong kết cấu là một tính chất quan trọng của sản phẩm hoặc chi tiết cơ khí nhằm đảm bảo lượng tiêu hao kim loại ít nhất, khối lượng gia cơng và lắp ráp ít nhất, giá thành chế tạo thấp nhất trong điều kiện quy mô nhất định. Khi nghiên cứu nâng cao tính cơng nghệ trong kết cấu cơ khí cần phải hiểu những cơ sở sau đây:

- Tính cơng nghệ của kết cấu cơ khí phụ thuộc rất nhiều vào quy mơ sản xuất cũng như tính chất hàng loạt của sản phẩm.

Những yêu cầu trên đây chỉ có thể được thỏa mãn tốt nếu có sự cộng tác chặt chẽ giữa bộ phận thiết kế kết cấu và bộ phận thiết kế công nghệ trên cơ sở đảm bảo chức năng, điều kiện làm việc và hiệu quả kinh tế trong q trình chế tạo sản phẩm. Tùy theo quy mơ sản xuất và nhiệm vụ sản xuất cụ thể mà cần có sự hỗ trợ của các chuyên gia trong kết cấu của sản phẩm.

Sau đây là một số ví dụ về phân tích tính cơng nghệ của chi tiết máy: Đảm bảo độ cứng vững cần thiết khi gia cơng (Hình 10.1).

Hình 10.1 a) Chi tiết có thành mỏng kém cứng vững khi gia cơng lỗ

b) Chi tiết được thêm gân để tăng độ cứng vững

Hình 10.2 a) Kết cấu phức tạp khó gia cơng

b) Kết cấu gồm hai chi tiết dễ gia công hơn

Tiết kiệm vật liệu chế tạo (Hình 10.3)

Hình 10.3 a) Kết cấu tốn nhiều vật liệu

b) Tách kết cấu thành hai chi tiết tốn ít vật liệu hơn

Tạo điều kiện nâng cao năng suất gia cơng (Hình 10.4)

Hình 10.4 a) Kết cấu hạn chế khả năng gá đặt nhiều phôi, năng suất thấp

b) và c) Kết cấu dễ gá đặt nhiều phôi, năng suất cao hơn

Phân biệt rõ bề mặt gia cơng và bề mặt khơng gia cơng (Hình 10.5)

Hình 10.5 a) Kết cấu chưa phân biệt rõ mặt gia công và mặt không gia công

Phân biệt rõ bề mặt gia công và những nguyên cơng khác nhau (Hình 10.6)

a) b)

Hình 10.6 a) Khoan lỗ D sau khi phay rãnh B sẽ khó khăn, lỗ và rãnh bị lệch nhau

b) Kết cấu đảm bảo gia công thuận tiện hơn.

Tạo điều kiện giảm bớt hành trình cắt, giảm quãng đường chạy dao (Hình 10.7)

Hình 10.7 a) Kết cấu gây ra quãng đường chạy dao dài

b) Kết cấu rút ngắn hành trình cắt

Đảm bảo tiến dao thuận lợi (Hình 10.8)

Hình 10.8 a) Kết cấu khơng thuận lợi để đạt độ chính xác trên suốt chiều dài

b) Kết cấu thuận lợi đạt độ chính xác khi gia cơng

Đảm bảo ăn dao vào vật liệu dễ dàng, khơng bị lệch (Hình 10.9)

Hình 10.9 a) Kết cấu dễ làm gãy mũi khoan khi ăn dao vào vật liệu

Tránh va đập khi gia cơng (Hình 10.10)

Hình 10.10 a) Mặt bích vng dễ gây va đập khi dùng tiện mặt đầu

b) Mặt bích trịn tránh được va đập khi tiện

Một phần của tài liệu TOAN TAP KY THUAT CHE TAO (Trang 167 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)