Phương pháp tạo khoảng trống bằng quang hóa (Photochemical blanking)

Một phần của tài liệu TOAN TAP KY THUAT CHE TAO (Trang 161 - 162)

b. Cắt bằng tia nước hạt mài (AWJC) Để cắt các chi tiết bằng kim loại,

9.4.3 Phương pháp tạo khoảng trống bằng quang hóa (Photochemical blanking)

9.4.3 Phương pháp tạo khoảng trống bằng quang hóa (Photochemical blanking) blanking)

Phương pháp này là sự cải biến của phương pháp khía hóa học hay cịn gọi là phương pháp gia cơng bằng quang hóa. Vật liệu được tách ra thường từ những vật liệu dạng tấm phẳng và rất mỏng bằng kỹ thuật chụp ảnh. Những hình dạng phức tạp có thể được tạo ra trên kim loại tấm có chiều dày mỏng đến 0,0025 mm. Phương pháp này đơi lúc cịn gọi là photochemical machining.

Thứ tự gia cơng bằng quang hóa gồm những bước như sau:

1. Thiết kế chi tiết sẽ được gia cơng bằng quang hóa được phóng đại lên khoảng 100 lần (mục đích để hồn thiện thiết kế từ hình phóng đại). Sau đó tạo âm bản và đưa về kích thước gia cơng mong muốn

2. Vật liệu gia công được phủ vật liệu nhạy cảm quang bằng nhúng, phun hoặc lăn và sau đó làm khơ

3. Âm bản được phủ lên phôi đã được phủ lớp vật liệu cảm quang. Dưới tác dụng của ánh sáng những vùng vật liệu cần gia cơng sẽ được bóc đi cịn vũng khơng gia công sẽ được giữ nguyên

4. Sau đó, phơi được nhúng vào bể hóa chất và ăn mịn giống như phương pháp khía hóa học

5. Vật liệu phủ và chi tiết sẽ được làm sạch hoàn toàn. Các bước trên được thể hiện như sơ đồ 9.17

Hình 9.17 Trình tự các bước gia cơng bằng quang hóa Khả năng của q trình

Ứng dụng điển hình là gia cơng các mạch in, các tấm kim loại mỏng trong động cơ điện, các lò xo phẳng. Mặc dầu tay nghề của người lao động là cần thiết nhưng giá thành sản xuất thấp. Quá trình có thể tự động và đưa lại hiệu quả kinh tế khi sản xuất với loạt vừa và lớn.

Phương pháp này có thể gia cơng các chi tiết rất nhỏ mà các phương pháp truyền thống khó thực hiện

Một phần của tài liệu TOAN TAP KY THUAT CHE TAO (Trang 161 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)