Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục truyền thống văn

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh đắk nông (Trang 76 - 78)

2.3.3.2 .Về quản lý kế hoạch giáo dục truyền thống văn hoá

2.3.7. Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục truyền thống văn

thống văn hoá ở các trường THCS dân tộc nội trú

Để hoạt động giáo dục truyền thống văn hố bằng cách lồng ghép, tích hợp vào các mơn học và thông qua các hoạt động đạt hiệu quả tốt, đội ngũ giáo viên cần được bồi dưỡng thường xuyên về nội dung lẫn phương pháp giáo dục truyền thống văn hoá. Tuy nhiên, qua thực tế điều

tra, khi được hỏi “Thầy (cơ) có tham gia khố bồi dưỡng (tập huấn) nào về giáo dục truyền thống văn hố khơng?” thì có tới 88,5% giáo viên trả lời là “Không”, trong đó bao gồm cả những giáo viên đã có thâm niên công tác trên 10 năm. Trên thực tế thì nội dung giáo dục truyền thống văn hoá đã được Bộ GD&ĐT chỉ đạo đưa vào giảng dạy trong trường tiểu học từ rất lâu. Nhưng trong 5 năm trở lại đây, các cấp giáo dục

không tổ chức lại các lớp bồi dưỡng giáo dục truyền thống văn hố vì đã

được triển khai và cũng đã có tài liệu hướng dẫn. Chủ yếu là các nhà trường cần tổ chức bồi dưỡng, tập huấn lại cho giáo viên để giúp giáo viên nhớ lại đồng thời đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục, đổi mới hình thức, bổ sung kiến thức mới cho phù hợp với cuộc sống hiện nay nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Nhưng hầu hết các trường đều không thường xuyên thực hiện bồi dưỡng giáo viên, cơng việc này thậm chí bị bỏ qn nhiều năm liền. Một vấn đề đặt ra là đối với những giáo viên đã công tác lâu năm, từng được tập huấn giáo dục truyền thống văn hoá cách đây nhiều năm thì đã nắm được mục tiêu, nội dung, phương pháp và các hình thức giáo dục truyền thống văn hố cịn các giáo viên trẻ mới ra trường thì khơng nắm được nên đã thực hiện một cách máy móc theo tài liệu hướng dẫn, dẫn đến hiệu quả dạy học và giáo dục không tốt. Việc thực hiện tự bồi dưỡng thường xuyên hằng năm, hiệu trưởng các trường cũng chưa chú trọng yêu cầu giáo viên tự bồi dưỡng nội dung này và cũng không thường xuyên chỉ đạo các tổ chuyên môn bồi dưỡng cho giáo viên. Mặt khác, công tác kiểm tra việc tự bồi dưỡng của giáo viên và tổ chuyên môn cũng chưa thực hiện thường xuyên, có nơi khơng thực hiện. Kết quả điều tra cụ thể tại bảng 2.100

Bảng 2.12. Thực trạng công tác bồi dƣỡng giáo viên về giáo dục truyền thống văn hoá

Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Rất ít thực hiện Khơng thực hiện

Hiệu trưởng lập kế hoạch bồi dưỡng GV về GD truyền

thống văn hoá 18.8 70,4 8 2,8

Giao cho tổ chuyên môn xây dựng và thực hiện kế

hoạch bồi dưỡng. 25,8 37,1 29 8,1

Tổ chức bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên mơn,

chun đề về GD truyền thống văn hố 37,1 31,7 23,1 8,1

Cung cấp đầy đủ tư liệu cho GV 54,8 23,1 18,3 3,8

Tạo mọi điều kiện cho GV được tham gia các lớp tập

huấn do các cấp tổ chức. 72,6 24,7 2,7 0

Yêu cầu GV tự bồi dưỡng. 73,2 26,8 0 0

Kiểm tra việc thực hiện công tác tự bồi dưỡng của GV

và tổ chuyên môn. 24,2 39,8 29,6 6,4

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh đắk nông (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)