Với Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố, tỉnh Đắk Nông

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh đắk nông (Trang 121)

2.3.3.2 .Về quản lý kế hoạch giáo dục truyền thống văn hoá

2. Khuyến nghị

2.3. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố, tỉnh Đắk Nông

Ban hành hướng dẫn tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trong tỉnh nói chung, học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú nói riêng.

Xây dựng kế hoạch và chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho giáo viên, cộng tác viên và các liên đới.

Mở các lớp bồi dưỡng thường xuyên về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cho cán bộ quản lí, giáo viên, cộng tác viên của các trường học trong tỉnh.

Phối hợp với Sở Văn hóa – Thơng tin và Du lịch biên soạn tài liệu giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh để các trường học nghiên cứu, triển khai thực hiện.

2.2. Đối với Sở Văn hố - Thơng tin

Tăng cường phối hợp với các cơ quan và chủ thể liên quan trong việc chỉ đạo tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh.

Phối hợp chặt chẽ với Hội khuyến học huyện, trung tâm giáo dục thường xun, phịng văn háo và thơng tin… trong việc phối hợp chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc tại các trường học.

Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho các trường học tổ chức đa dạng hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc.

2.3. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố, tỉnh Đắk Nông Đắk Nông

Thực hiện công tác tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú theo đúng quy trình: Xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức và chỉ đạo thực hiện; kiểm tra, đánh giá hoạt động.

Cần có sự đầu tư, đồng bộ về trang thiết bị, phương tiện phục vụ giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú.

2.4. Đối với Hiệu trƣởng các trƣờng trung học cơ sở dân tộc nội trú

Hiệu trưởng trung học cơ sở dân tộc nội trú cần nhận thức đúng đắn vai trị và tác dụng của cơng tác truyền thống văn hóa dân tộc tại địa phương, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh; thực hiện nghiêm túc quyền hạn, trách nhiệm và chức năng quản lý đối với các phương pháp, biện pháp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc ở trường trung học cơ sở dân tộc nội trú.

Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch công tác với nội dung truyền thống văn hóa dân tộc địa phương, đó cũng chính là đầu mối liên kết thúc đẩy giáo dục văn hóa dân tộc phát triển, tạo mọi điều kiện cho lực lượng giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường hoàn thành nhiệm vụ.

2.5. Đối với giáo viên các trƣờng trung học cơ sở dân tộc nội trú

Ln tích cực, sáng tạo, chủ động và tự chịu trách nhiệm đối với các hoạt động GD truyền thống VHDT cho học sinh THCS dân tộc nội trú.

Tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân để thấy được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú.

Thường xuyên giữ mối liên hệ với các gia đình dân cư địa phương và các lực lượng ban ngành, đoàn thể tham gia, phối hợp với nhà trường để làm tốt nhiệm vụ giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh.

Tăng cường giao lưu học hỏi đối với các đơn vị trường học trong và ngồi huyện, ngồi tỉnh có phương pháp tổ chức GD VHDT hiệu quả.

Các chủ thể giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú trong trường cần thường xuyên, ý thức thực hiện tự học, tự bồi dưỡng về chun mơn văn hóa dân tộc truyền thống, cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc có hiệu quả.

Thường xuyên cải tiến nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động GD truyền thống VHDT cho dân cư địa phương./.

2.6. Đối với học sinh

Mỗi học sinh phải tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản thân những kỹ năng cần thiết, khơng ngừng nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung của cộng đồng và vì chính sự phát triển của cá nhân.

Học sinh cần phải tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu vơi thơng điệp “Hịa nhập khơng hịa tan”. Bên cạnh đó, cần tham gia nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền về bản sắc văn hóa dân tộc.

Học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu và tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà. Mỗi con người một hành động nhỏ sẽ đem lại những giá trị to lớn cho đất nước. Chính vì thế các em cần có ý thức đúng đắn và bắt tay vào hành động để giữ gìn những truyền thống văn hóa đẹp đẽ của đất nước Việt Nam này, khiến đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, Hà Nội.

[2] Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Ban

hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.

[3] Bộ GD&ĐT (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2016 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú.

[4] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản

lý, Nxb ĐHQG Hà Nội.

[5] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên - chủ biên (2002), Giá trị

truyền thống trước những thách thức của tồn cầu hố, Nxb CT Quốc

gia.

[7] Nguyễn Thị Cảnh Dương (2010), Biện pháp quản lý sự phối hợp giữa nhà

trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.

[8] Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[9] Đảng công sản Việt Nam, Nghị quyết số 33 NQ/TW ngày 09/6/2014 về xây

dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

[11] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, NXB Chính trị quốc gia.

[12] Đặng Thanh Hưng (2010), “Bản chất của quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60.

[13] Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2013), Giáo trình đại cương khoa học

quản lí và quản lí giáo dục: Dùng cho các trường đại học, học viện đào tạo cử nhân Quản li giáo dục, Nxb Đại học sư phạm.

[14] Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức về văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội.

[15] Hồ Văn Liên (2000), Giáo dục học đại cương II, Đại học Sư phạm Huế [16] Luật Giáo dục, số 38/2005-QH11, ngày 14/6/2005.

[17] Luật Giáo dục (2019), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[18] Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ

sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.

[19] Nguyễn Dục Quang (2011), “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh trong nhà trường”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam, Bộ GD&ĐT.

[20] Nguyễn Ngọc Quang (2014), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở

các trường THPT huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh theo chuẩn đầu ra về phẩm chất đạo đức của chương trình giáo dục phổ thông, Luận án

tiến sĩ, Đại học SP Hà Nội.

[21] Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [22] Lê Thành (2001), Văn hoá và lối sống, NXB Thanh niên, Hà Nội.

[23] Bùi Thị Kiều Thơ, “Hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trong các trường Phổ thơng dân tộc nội trú với vai trò bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số”, https://moet.gov.vn › giao-duc-dan-toc ›, 11/4/2017. [24] Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hố Việt Nam trong tiến trình đổi mới, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

[25] Nguyễn Như Ý - chủ biên (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin.

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÕ Ý KIẾN

( Dành cho Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng )

Để giúp chúng tôi nghiên cứu việc thực hiện các chức năng và biện pháp quản lý của HT đối với cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc của đồng bào thiểu số ở địa phương cho học sinh trường THCS DTNT. Kính xin q Thầy (Cơ) vui lịng cộng tác và cho biết ý kiến về một số vấn đề sau đây:

I. Thông tin về ngƣời đƣợc hỏi ý kiến

- Họ và tên: (có thể khơng ghi).....................................................................

- Chức vụ: (HT, PHT) .................................................................................

- Giảng dạy môn…………………………….; Số năm công tác .................

II. Phần câu hỏi. (Đánh dấu “x” vào ô vuông mà Thầy (Cô) cho là Đúng). Câu 1. Việc lập kế hoạch công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trƣờng THCS DTNT do cá nhân nào thực hiện ? a. Hiệu trưởng □

b. Phó Hiệu trưởng chun mơn □

c. Bí thư đồn TNCSHCM lập kế hoạch ( có báo cáo) □

d. Tổ trưởng bộ môn xã hội □

e. Giáo viên chủ nhiệm □

f. Tổ chức và cá nhân khác □

Câu 2. Tổ chức và cá nhân nào chịu trách nhiệm điều hành công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc ở trƣờng THCS DTNT ? a. Ban chỉ đạo công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc □

b. Hiệu trưởng □

c. Phó Hiệu trưởng □

d. Bí thư đồn TNCSHCM □

e. Tổ trưởng bộ môn xã hội □

Câu 3. Tổ chức và cá nhân nào kiểm tra đánh giá công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc ở trƣờng THCS DTNT ?

a. Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra đánh giá □

b. Phó HT phụ trách chun mơm kiểm tra đánh giá báo cáo HT □

c. Bí thư đồn TNCSHCM kiểm tra đánh giá báo cáo HT □

d. Tổ trưởng bộ môn xã hội kiểm tra đánh giá báo cáo HT □

e. Khối trưởng kiểm tra đánh giá báo cáo HT □

f. Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra đánh giá báo cáo HT □

* Biện pháp của Thầy ( Cô) đề xuất: ........................................................

.............................................................................................................................

Ngƣời đƣợc hỏi ý kiến

(Kí tên – Có thể khơng kí)

Cảm ơn Q Thầy/ Cô về những câu trả lời trên. Chúc Quý thầy/ Cô công tác tốt!

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÕ Ý KIẾN

( Dành cho Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng )

Để giúp chúng tôi nghiên cứu việc thực hiện các chức năng và biện pháp quản lý của HT đối với cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc của đồng bào thiểu số ở địa phương cho học sinh trường THCS DTNT. Kính xin q Thầy (Cơ) vui lòng cộng tác và cho biết ý kiến về một số vấn đề sau đây:

I. Thông tin về ngƣời đƣợc hỏi ý kiến

- Họ và tên: (có thể khơng ghi)..................................................................... - Chức vụ: (HT, PHT) ................................................................................. - Chức vụ: (HT, PHT) ................................................................................. - Chức vụ: (HT, PHT) ................................................................................. - Giảng dạy môn…………………………….; Số năm công tác .................

Câu 1. Các biện pháp quản lý công tác giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc của HT đƣợc đề xuất sau đây, biện pháp nào “ rất hợp lý”, “ hợp lý”, và “ không hợp lý” ?

4. Rất hợp lý 3. Hợp lý 2. Ít hợp lý l. Không hợp lý

T

T Tên các biện pháp Mức độ thực hiện

4 3 2 1

1 Nâng cao nhận thức, xác định trách nhiệm cho tập thể, cá nhân

2 Xây dựng nội dung và hình thức giáo dục phù hợp

với TTVHDT

3 Xây dựng chương trình giáo dục theo chủ đề của TTVHDT

4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng giáo dục TTVHDT

5

Xây dựng điều kiện hổ trợ, tạo động lực khuyến khích lực lượng

Giáo dục TTVHDT và học sinh

6 Thường xuyên kiểm tra đôn đốc và đánh giá kết quả thi đua

* Biện pháp của Thầy ( Cô) đề xuất: ............................................................. .............................................................................................................................

Câu 2. Các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục văn hóa truyền thống dân

tộc của HT được đề xuất sau đây, biện pháp nào “ rất khả thi”, “ khả thi”, và “ không khả thi” ?

4. Rất khả thi 3. Khả thi 2. Ít khả thi l. Không khả thi

TT Tên biện pháp Mức độ thực hiện

4 3 2 1

1 Nâng cao nhận thức, xác định trách nhiệm cho tâp thể, cá nhân

2 Xây dựng và nội dung hình thức hoạt động

3 Xây dựng chương trình HĐGDNGLL với nội

dung TTVHDT thiểu số địa phương

4 Xây dựng cơ chế phối hợp với các lực lượng

giáo dục

5 Xây dựng điều kiện hổ trợ, tạo động lực khuyến khích hoạt động

6 Thương xuyên kiểm tra đôn đốc và đánh giá

thi đua

Câu 3. Công tác quản lý giáo dục TTVHDT hiện nay ở các trƣờng THCS DTNT đã đạt hiệu quả cao chƣa ? (Thầy (Cô) đồng ý nội dung nào xin đánh

dấu “x” vào ơ phía dưới.

Chƣa hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Hiệu quả cao

□ □ □ □

* Biện pháp của Thầy ( Cô) đề xuất: ........................................................ .............................................................................................................................

Ngƣời đƣợc hỏi ý kiến

(Kí tên – Có thể khơng kí)

Cảm ơn Quý Thầy/ Cô về những câu trả lời trên. Chúc Quý thầy/ Cô công tác tốt!

Phụ lục 3

PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÕ Ý KIẾN

( Dành cho HT, PHT, GVCN, Giáo viên bộ môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân)

Để giúp chúng tôi nghiên cứu việc thực hiện các chức năng và biện pháp quản lý của HT đối với cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc của đồng bào thiểu số ở địa phương cho học sinh trường THCS DTNT. Kính xin q Thầy (Cơ) vui lịng cộng tác và cho biết ý kiến về một số vấn đề sau đây:

I. Thông tin về ngƣời đƣợc hỏi ý kiến

- Họ và tên: (có thể khơng ghi).....................................................................

- Chức vụ: (HT, PHT, GVCN, GVBM: VĂN, SỬ, ĐỊA, GDCD) ................

- Giảng dạy môn………………………….;Số năm công tác ......................

II. Phần câu hỏi. Câu 1. Theo Thầy ( Cơ) có cần thiết phải giáo dục VHTTDT ở trƣờng THCS DTNT cho học sinh hay không ? 4. Rất hợp lý 3. Hợp lý 2. Ít hợp lý l. Không hợp lý a. Rất hợp lý □

b. Hợp lý □

c. ít hợp lý □

d. Không hợp lý □

Câu 2. Công tác giáo dục VHTTDT cho học sinh trƣờng THCS DTNT thơng qua những bộ mơn nào có hiệu quả cao nhất ? Toán □ Vật lý □ Hoá học □ Sinh học □ Ngữ văn □ GDCD □ Lịch sử □ Địa lý □ Môn: HĐNGLL □ Ý kiến khác:…………………………………………………………………….

Câu 3. Theo Thầy ( Cơ) những chủ đề sau đây có giá trị nội dung giáo dục VHTTDT cho học sinh THCS DTNT ? a. Chính sách của Đảng và nhà nước về dân tộc và văn hóa dân tộc □

b. Văn học nghệ thuật: Truyền cổ, truyền thuyết, sử thi, nhạc cụ truyền thống, múa dân gian, văn học viết về dân tộc thiểu số □

c. Phong tục tập quán lễ nghi: Tục tang ma, cưới hỏi, tập quán cư trú, tổ chức công đồng, lễ hội, lễ tết cổ truyền □ d. Kiến trúc: nhà ở, nhà cộng đồng, dệt, đan lát, hoa văn trang trí… □ e. Tất cả các chủ đề trên □ f. Ý kiến khác:…………………………………………………………

Câu 4. Các hình thức tổ chức hoạt động VHTTDT đƣợc quy định sau đây trƣờng Thầy ( Cô) thƣờng triển khai nhiều nhất ?

g. Tham quan lễ hội của đồng bào thiểu số địa phương □ h. Tham gia tết dân tộc □ i. Giao lưu văn hóa và các hoạt động xã hội khác nhằm mục đích

bảo tồn VHTTDT ở địa phương □ j. Tất cả các ý kiến trên đều đúng □

Ngƣời đƣợc hỏi ý kiến

(Kí tên – Có thể khơng kí)

Cảm ơn Quý Thầy/Cô về những câu trả lời trên. Chúc Quý Thầy/Cô công tác tốt!

Phu lục 4

PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÕ Ý KIẾN

( Khảo sát hiểu biết của học sinh trƣờng THCS DTNT về TTVHDT của đồng bào thiểu số ở địa phƣơng )

Để phục vụ cho việc nghiên cứu tìm hiểu nội dung giáo dục TTVHDT của đồng bào thiểu số ở địa phương nhằm mục đích nâng cao nhận thức về TTVHDT cho học sinh trường THCS DTNT. Chúng tơi mong các em vui lịng cộng tác và cho biết ý kiến về những vấn đề sau.

I. Thông tin về học sinh đƣợc hỏi ý kiến

- Họ và tên học sinh: (có thể khơng ghi) .............................................. - Lớp: ................................................................................................... - Kết quả xếp loại học lực học kì I, năm học 2021 – 2022: .................

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh đắk nông (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)