CHƢƠNG 4 : KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƢ SẢN
5.2. Học thuyết kinh tế của Saint Simon
5.2.1. Quan điểm lịch sử của Saint Simon
- Saint Simon là đại biểu nổi tiếng của CNXH không tƣởng, ơng thuộc dịng dõi q tộc Pháp, là ngƣời có nhiều tài năng, có học vấn sâu rộng và đã từng là sỹ quan trong quân đội.
- Cuộc đời nghiên cứu lý luận của ông thể hiện qua nhiều tác phẩm: “Khái niệm khoa học về con ngƣời” (1813), “Quan điểm về sở hữu và pháp chế” (1818), “Bàn về hệ thống công nghiệp” (1821), “Sách cẩm nang của các nhà công nghiệp” (1823), “Đạo Cơ đốc mới” (1825)…
- Ở Saint Simon, sự phê phán CNTB gắn liền với quan điểm lịch sử của ông. Theo ông, muốn hiểu thực tế phải biết lịch sử đời sống của lồi ngƣời có quy luật của nó. Ơng coi lịch sử là một quá trình phát triển liên tục, thống nhất, trong mọi xã hội đều có những tàn dƣ của xã hội cũ và những mầm mống của xã hội tƣơng lai, ông coi sự thay thế của các giai đoạn lịch sử đó là sự tiến bộ của xã hội và sự thay thế đó phụ thuộc vào sự hiểu biết của con ngƣời.
- Theo Saint Simon, động lực, cơ sở của sự phát triển của xã hội là sự tiến bộ của lý trí, là sự giáo dục kiến thức và tình cảm đạo đức của con ngƣời. Tuy nhiên, khác với các đại biểu của thế kỷ “ánh sáng” (thế kỷ 18). Ông chú ý nhiều đến nhân tố kinh tế nhƣ hoạt động của con ngƣời trong nền sản xuất, chế độ sở hữu về tƣ liệu sản xuất…
- Thành tựu của quan điểm lịch sử của Saint Simon là ở chỗ thừa nhận sự thay thế tất yếu có tính quy luật các xã hội ít hồn thiện bằng xã hội mới, hồn thiện hơn. Ơng cho rằng “thế kỷ vàng” không phải là thế kỷ đã qua, mà là tƣơng lai. Đó là bƣớc tiến mới so với kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển (cho CNTB tồn tại vĩnh viễn). Trong suốt đời mình, Saint Simon đã bảo vệ ý liến cho rằng cần phải tạo ra xã hội nhƣ thế nào để có thể đảm bảo cho mọi ngƣời phát triển năng lực của mình và cải thiện số phận của giai cấp cùng khổ nhất.
- Marx cho rằng với “Đạo cơ đốc mới” - tác phẩm cuối cùng của Saint Simon, ông đã biểu hiện ra nhƣ là ngƣời phát ngôn của giai cấp cần lao và ông tuyên bố rằng, giải phóng giai cấp cần lao là mục đích cuối cùng của những nỗ lực của ông.
5.2.2. Sự phê phán chủ nghĩa tƣ bản của Saint Simon
- Ông coi xã hội tƣ bản là sự thống trị của cá nhân ích kỷ. Chính phủ tƣ sản không chăm lo một chút nào tới việc cải thiện đời sống của giai cấp nghèo khổ nhất, các nhà tƣ bản công nghiệp khơng nghĩ đến lợi ích xã hội, ra sức bóc lột ngƣời khác bằng bạo lực, lừa đảo.
- Ông kịch liệt phê phán hình thức sở hữu tƣ sản, vì nó kìm hãm sự phát triển của lồi ngƣời, nhƣng ơng khơng địi hỏi xố bỏ sở hữu tƣ bản chủ nghĩa, ông chỉ kêu gọi thủ tiêu sở hữu của những kẻ ăn bám, để mọi ngƣời làm việc nhƣ cơng nhân.
- Ơng chỉ ra rằng trong xã hội tƣ sản do tự phát tự do cạnh tranh vơ chính phủ nên đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng, gây ra sự tàn phá mọi cơ sở xã hội, làm cho các dân tộc phải chịu nhiều tai hoạ.
5.2.3. Dự đoán về xã hội tƣơng lai
- Theo ông, xã hội tƣơng lai là chế độ công nghiệp mới, là hệ thống công nghiệp khoa học, xã hội mới phải đảm bảo những điều kiện vật chất tốt nhất cho mọi ngƣời.
- Trong xã hội mới, mỗi ngƣời đều làm việc theo năng lực và hƣởng theo lao động, trong xã hội đó vẫn cịn chế độ tƣ hữu, nhƣng chế độ đó phải đƣợc tổ chức nhƣ thế nào để có lợi nhất cho tồn xã hội về tự do và của cải.
- Xã hội tƣơng lai là xã hội liên minh của những ngƣời lao động, địa vị của mỗi ngƣời là do năng lực lao động của họ quyết định.
- Con đƣờng để tạo ra phúc lợi cho con ngƣời của xã hội tƣơng lai là sự phát triển khoa học, nghệ thuật, công nghiệp, việc quản lý xã hội sẽ do các nhà khoa học, công nghiệp và nghệ thuật quản lý để đạt tới sự phồn vinh, theo mục tiêu chung của khối liên hiệp.
Học thuyết của ơng chƣa thật chín muồi, chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa ƣớc mơ và con đƣờng thực hiện, mang màu sắc tôn giáo, nhƣng Saint Simon đã thể hiện là ngƣời có tƣ tƣởng bình đẳng xã hội, với tầm mắt thiên tài với nhiều dự kiến độc đáo, đặc biệt là tấm lịng chân thành mƣu lợi ích cho nhân loại cần lao.