Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng vầ thị trƣờng chứng

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 149 - 151)

CHƢƠNG 7 : CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN HIỆN ĐẠI

7.7. Sự xuất hiện và đặc điểm phƣơng pháp luận của kinh tế học trƣờng phái chính

7.7.5. Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng vầ thị trƣờng chứng

a. Lý thuyết tiền tệ

Lý thuyết tiền tệ đã qua quá trình phát triển trong thời ký A. Smith, D. Ricardo và K. Marx, các nhà kinh tế học đã ủng hộ tƣ tƣởng giá trị - lao động về tiền. Trong tƣ bản, K. Marx đã phân tích các hình thái phát triển của giá trị từ hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên, đến hình thái giá trị tồn bộ hay mở rộng đến hình thái giá trị của tiền tệ. Từ đó, ơng rút ra bản chất của tiền. Theo ơng, tiền là hàng hóa đặc biệt đƣợc tách ra làm vật ngang giá chung các hàng hóa khác. Nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa.Tiền đƣợc dùng để đo lƣờng giá trị hàng hóa, phƣơng tiện lƣu thơng, phƣơng tiện cất trữ, phƣơng tiện thanh toán và tiền tệ thế giới. Theo các nhà kinh tế học thời kỳ này, tiền xuất hiện khi vàng đƣợc dùng làm vật ngang giá chung cho quan hệ trao đổi trong một nƣớc cũng nhƣ phạm vi thế giới. Còn tiền giấy chỉ là ký hiệu tiền tệ.

Kinh tế thị trƣờng càng phát triển, quan điểm về tiền đƣợc mở rộng lớn. Các nhà kinh tế học cho rằng, ngày nay là thời đại của tiền ngân hàng hoặc một thể chế tài chính nào đó, thẻ tín dụng, séc du lịch đƣợc sử dụng ở các cửa hàng; thẻ ghi nợ đƣợc ghi nhận vào máy tính trung tâm…

Từ đó, các nhà kinh tế học hiện nay kết luận: bản chất của tiền tệ là để dùng làm phƣơng tiện trao đổi, nhờ đó chúng ta có thể mua và bán hầu hết mọi thứ. Nhiều đồ vật đã đƣợc làm tiền tệ qua các thời đại nhƣng thời nay chủ yếu là thời đại tiền giấy và tiền ngân hàng là những thứ khơng có giá trị nội tại:

Vấn đề quan trọng trong lý thuyết tiền tệ hiện nay là xác định thành phần của mức cung tiền tệ. Có nhiều quan điểm khác nhau về xác định thành phần , mức cung tiền tệ. Trong kinh tế học, D.A. Samuelson nêu một số thành phần cơ bản mức cung tiền tệ nhƣ sau:

Tiền giao dịch đƣợc ký hiệu là M1. Nó bao gồm các khoản tiền thực tế đƣợc dùng cho giao dịch, để mua bán đồ vật. Đó là tổng số tiền kim khí và tiền giấy lƣu thơng bên ngồi các ngân hàng cộng với tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc

Tiền rộng đƣợc ký hiệu là M2. Đôi khi đƣợc gọi là “tiền tệ tài sản” hay “chuẩn tệ” . Khác với M1, tiền mở rộng M2 không thể sử dụng nhƣ một phƣơng tiện không hạn chế để tiến hành những cuộc mua bán nhỏ và lớn.

Tuy nhiên, chũng có thể chuyển thành tiền mặt trong một thời gian rất ngắn nên rất gần với tiền gaio dịch. Thành phần của M2, gồm những tài sản, tài khoản gửi tiết kiệm ngồi tiền kim khí, tiền giấy và tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc.

Tổng số tín dụng hoặc nợ kí hiệu là D, bao gồm tồn bộ các cơng cụ tài chính - tiền tệ - chuẩn tệ, công trái, văn tự cầm đồ.

Theo Samuelson, chức năng chính của ngân hàng là cung cấp tài khoản séc cho khách hàng. Chẳng hạn, ngân hàng thƣơng mại cung cấp tài khoản séc, ngân hàng tiết kiệm cung cấp tài khoản tiết kiệm, công ty bảo hiểm bán bảo hiểm, ngân hàng du lịch bán séc du lịch…

Các ngân hàng thƣơng mại, hội tiết kiệm và cho vay, một số các doanh nghiệp khác…Nhận tiền tiết kiệm hoặc quỹ của một nhóm này và cho nhóm khác vay lại hình thành nên tổ chức mơi giới tài chính. Những tổ chức mơi giới tài chính cung cấp cho ngƣời gửi tiền nhiều loại cơng cụ tài chính duới hình thức tài khoản séc, tài khoản tiết kiệm, giấy lĩnh tiền hàng năm, giấy chứng nhận tiền ký gửi 3 năm….Và cho những nhóm khác vay những khoản tiền nói trên.

Q trình tạo nguồn tiền gửi ngân hàng

Lý thuyết kinh tế học, một vấn đề đƣợc coi là bí hiểm nhất của tiền tệ và ứng dụng là “sự mở rộng nhiều lần của tiền gửi ngân hàng” hay là quá trình tạo nguồn tiền gửi ngân hàng. Nhờ tính bí hiểm này của ngân hàng mới làm cho vai trị của nó ngày càng quan trọng hơn trong nền kinh tế hiện nay.

Vậy, quá trình mở rộng nhiều lần của tiền gửi ngân hàng diễn ra nhƣ thế nào? Nếu các ngân hàng giữ 100% tiền mặt so với tổng số tiền gửi thì khơng có việc tạo ra nguồn tiền tăng lên gấp nhiều lần, song nếu ngân hàng trƣơng ƣơng quyết định các quỹ dự trữ của hệ thống ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ quỹ tiền gửi mới. Hệ thống ngân hàng lấy những dự trữ đó làm đầu vào và biến chúng thành khối lƣợng tiền qua ngân hàng. Nhờ đó, tiền gửi ngân hàng đƣợc mở rộng nhiều lần

Ví dụ, một khoản tiền gửi mới là 1000USD, tỷ lệ dự trữ mới là 10%. Sự mở rộng tiền gửi ngân hàng thông qua hệ thống ngân hàng sẽ đƣợc trình bày ở bằng bảng sau:

Bảng 7.1: Quá trình tạo tiền của ngân hàng Vị trí của ngân hàng Tiền gửi mới

(Đv tiền tệ) Cho vay và đầu tƣ mới (Đv tiền tệ) Dữ trữ mới (Đv tiền tệ)

Ngân hàng ban đầu Ngân hàng thế hệ thứ 2 Ngân hàng thế hệ thứ 3 Ngân hàng thế hệ thứ 4 Ngân hàng thế hệ thứ 5 Ngân hàng thế hệ thứ 6 Ngân hàng thế hệ thứ 7 Ngân hàng thế hệ thứ 8 1000,00 900,00 810,00 729,00 656,10 590,49 531,44 478,30 900,00 810,00 729,00 656,10 590,49 531,44 478,30 430,47 100 90 81 72,9 65,61 59,05 53,14 47,83

Ngân hàng thế hệ thứ 9 Ngân hàng thế hệ thứ 10 Tổng số 10 thế hệ ngân hàng Tổng số của những thế hệ ngân hàng còn lại 430,47 387,42 6513,22 3486,78 387,42 348,42 5861,90 3138,10 43,05 38,47 651,32 384,68 Tổng cộng toàn bộ thế hệ ngân hàng 10000,00 9000,00 1000,00

Có thể khái qt q trình mở rộng tiền gửi ngắn hạn qua hệ thống ngân hàng nhƣ sau:

1000USD + 900 USD + 810 USD + 792 USD+…. = 1000 USD x [ 1 + ( 9/20) + (9/10)2+ ( 9/10)3 + …]

c. Thị trường chứng khoán

Theo các nhà kinh tế học, thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khốn hay nó bao gồm thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thị cấp.

Thị trƣờng sơ cấp là nơi chứng khốn đƣợc phát ra lần đầu. Nó liên quan tới ngƣời phát hành, ngƣời đầu tƣ trực tiếp và các tổ chức đại lý phát hành chứng khoán.

Thị trƣờng thứ cấp là nơi thị trƣờng lƣu thơng các loại chứng khốn đã đƣợc phát hành từ thị trƣờng sơ cấp. thị trƣờng này thực hiện việc chuyển vốn đầu tƣ của các nhà đầu tƣ. Nó khơng làm tăng vốn đầu tƣ trực tiếp.

Thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh vào những năm 1920 ở các nƣớc Tây Âu. Thời kỳ 1929 - 1933 cùng với đại suy thóai chủ nghĩa tƣ bản, thị trƣờng chứng khoán bị suy sụp từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, thị trƣờng chứng khoán lại phát triển mạnh, mặc dù có thời kỳ đi xuống tạm thời.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 149 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)