Tiểu sử và tác phẩm

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 33 - 34)

3.1.1.2 .Thời kỳ quá độ từ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa

3.2. Kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh

3.2.2.1. Tiểu sử và tác phẩm

W. Petty (1623 - 1687 ) là một trong những ngƣời sáng lập ra KTCT TSCĐ ở Anh, ông sinh ra trong một gia đình làm nghề thủ công, ông là ngƣời có nhiều tài năng, đạt trình độ tiến sĩ vật lý, là nhạc trƣởng, là ngƣời phát minh ra máy móc, là bác sĩ trong quân đội.

K. Marx gọi W. Petty là cha đẻ của KTCT cổ điển và khoa thống kê dân số. Ông viết nhiều tác phẩm nổi tiếng nhƣ: Bàn về thuế khóa và lệ phí” (1662), số học chính trị 1676, bàn về tiền tệ 1682

- Thế giới quan của W.Petty là chủ nghĩa duy vật tự phát, coi kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức (ông theo triết học Becon).

- Về phƣơng pháp luận: W.Petty đã áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu mới, ông muốn tìm ra bản chất của các hiện tƣợng kinh tế và xác định mối quan hệ nhân quả giữa chúng, tơn trọng quy luật. Nhƣng ơng có sự nhầm lẫn khi coi các quy luật kinh tế của CNTB cũng nhƣ các quy luật của tự nhiên đều tồn tại vĩnh viễn.

- Về phƣơng pháp trình bày W.Petty xuất phát từ hiện tƣợng cụ thể phức tạp đến trừu tƣợng. Đây cũng là phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế đặc trƣng của thế kỷ XVII.

- Quan điểm kinh tế của W.Petty phản ánh sự quá độ từ CNTT sang KTCT TSCĐ. Trong những tác phẩm ban đầu W.Petty còn mang nhiều dấu vết của CNTT, sau đó hạn chế dần. Trong thời kỳ đầu ông cho rằng “thành quả to lớn của thƣơng nghiệp là tích lũy tiền tệ. Sự giàu có biểu hiện dƣới hình thức vàng và bạc là sự giàu có mn đời’ hay lao động của thuỷ thủ có năng suất cao hơn của nơng dân ba lần, vì thƣơng nghiệp có lợi hơn cơng nghiệp, cơng nghiệp có lợi hơn nơng nghiệp. Nhƣng sau này, ở tác phẩm “Bàn về tiền tệ” ảnh hƣởng của CNTT đối với W.Petty khơng cịn nữa, ơng cho rằng “Tiền tệ không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có” “ tiền tệ chỉ là một phần trăm của sự giàu có cho nên đánh giá tiền tệ quá cao là một sai lầm”. Theo ông “tiền là mỡ của một cơ thể chính trị (Nhà nƣớc) béo phệ cũng nhƣ thiếu mỡ là bệnh tật của cơ thể”.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)