CHƢƠNG 7 : CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN HIỆN ĐẠI
7.2. Các học thuyết kinh tế của trƣờng phái Keynes
7.2.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chủ yếu của học thuyết Keynes
- Hoàn cảnh ra đời: Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nƣớc phƣơng Tây, khủng hoảng kinh tế diễn ra thƣờng xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng làm tan dã tƣ tƣởng tự do kinh tế. Tình hình đó địi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nƣớc đối với sự phát tiển kinh tế ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa.
- Thân thế và sự nghiệp của John Maynard Keynes(1883-1946): J.M.Keynes là nhà kinh tế học Anh, đƣợc các nhà học giả phƣơng Tây coi là ngƣời có tính sáng tạo, ơng là nhà kinh tế học có ảnh hƣởng lớn nhất đối với kinh tế học phƣơng Tây hiện đại và chính sách kinh tế của các chính phủ.
- Đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất, thừa nhận các khuyết điểm của chủ nghĩ tƣ bản nhƣ thất nghiệp
không tự nguyện, khủng hỏng kinh tế tƣ bản chủ nghĩa.
Thứ hai, về mặt lý luận, Keynes đã điều chỉnh kinh tế học truyền thống,xây
dựng hệ thống lý luận mới, dùng thuyết Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế thay cho thuyết tự do kinh doanh.
Thứ ba, về mặt chính sách, Keynes phủ định chính sách kinh tế tự do thả nổi
của chủ nghĩa tƣ bản, chủ trƣơng mở rộng chức năng của Nhà nƣớc để can thiệp toàn diện vào kinh tế.
Thứ tư, về phƣơng pháp tích, Keynes đã mở ra phƣơng pháp phân tích vĩ mơ hiện đại. Phƣơng pháp luận nghiên cứu của ông cũng dựa trên cơ sở tâm lý, nhƣng không phải dựa trên tâm lý cá biệt mà là tâm lý số đông, tâm lý xã hội.
7.2.2. Nội dung học thuyết kinh tế của Keynes
7.2.2.1. Lý thuyết về việc làm
Theo Keynes, khối lƣợng làm việc phụ thuộc vào “cầu có hiệu quả”. Cầu có hiệu quả là giao điểm của đƣờng tổng cung và đƣờng tổng cầu (tổng thu nhập).
Phần thu nhập tăng thêm của mỗi cá nhân đƣợc chia thành hai phần: một phần dành cho tiêu dùng và một phần dành để tiết kiệm.
Khi dựa vào bản chất của con ngƣời và những kinh nghiệm thực tế, Keynes tin tƣởng sâu sắc rằng con ngƣời luôn luôn sẵn sàng tăng mức tiêu dùng, nhƣng con ngƣời không tăng mức tiêu dùng bằng với mức tăng thu nhập. Ơng nói rằng “quy luật tâm lý thông thƣờng của chúng ta khi thu nhập thực tế của cộng đồng tăng hay giảm, thì tiêu dùng của thực tế sẽ tăng hay giảm nhƣng khơng nhanh bằng”.
Nếu kí hiệu R là thu nhập, C là tiêu dùng, và dR là gia tăng thu nhập, dC là gia tăng tiêu dùng, thì khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn đƣợc định nghĩa là tỷ số giữa gia tăng tiêu dùng và gia tăng thu nhập
Khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến khối lƣợng việc làm.Khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn càng lớn thì khối lƣợng việc làm càng lớn.
b. Hiệu quả giới hạn của tư bản
Đầu tƣ của tƣ bản phụ thuộc vào hiệu quả giới hạn của tƣ bản. Hiệu quả giới hạn của tƣ bản là tƣơng quan hàm số giữa lợi tức triển vọng của tài sản cố định và giá cung hay chi phí hiện tại của tài sản cố định để có lợi tức đó.
Hiệu quả giới hạn của tƣ bản có xu hƣớng giảm sút do hai nguyên nhân: Một là, khi đầu tƣ tăng lên thì khối lƣợng hàng hóa cung cấp cho thị trƣờng tăng lên, do đó giá cả hàng hóa giảm xuống, nên kéo theo sự giảm sút của lợi nhuận. Hai là, cung hàng hóa tăng lên sẽ làm tăng chi phí tƣ bản thay thế. Trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật và tích lũy tƣ bản tăng nhanh, thì hiệu quả giới hạn của tƣ bản có thể dẫn đến số 0. Điều đó làm giảm tính tích cực của nhà kinh doanh mở rộng đầu tƣ, nên ảnh hƣởng tới khối lƣợng việc làm.
c.Lãi suất
Theo Keynes, lãi suất không phải là khoản lợi tức cho việc tiết kiệm hoặc nhịn chi tiêu, là khoản thù lao cho việc mất khả năng chuyển hóa trong một thời gian nhất định, là phần thƣởng cho việc từ bỏ việc giữ tiền mặt.
Có hai nhân tố ảnh hƣởng tới lãi suất:
Thứ nhất, khối lƣợng tiền tệ. Nếu khối lƣợng tiền đƣa vào lƣu thơng tăng, thì lãi
suất giảm.
Thứ hai, tâm lý thích giữ tiền mặt: nếu tâm lý này tăng thì lãi suất giảm, vì nó
làm mức cung tiền tệ giảm. Có ba động cơ quyết định giữa tài sản dƣới hình thức tiền tệ: động cơ giao dịch, động cơ dự phòng và động cơ đầu cơ.
Tổng khối lƣợng việc làm phụ thuộc vào cầu có hiệu quả và sự vận động của cầu có hiệu quả lại lệ thuộc vào khuynh hƣớng tiêu dùng và việc chuyển tiền tệ từ tiết kiệm sang đầu tƣ. Để thiết lập mối quan hệ giữa gia tăng đầu tƣ với gia tăng thu nhập, Keynes nêu ra nguyên lý số nhân đầu tƣ.
Nếu gọi Q là sản lƣợng, C là tiêu dùng , I là đầu tƣ, thì Q = C + I ( 1) Nếu gọi R là thu nhập, S là tiết kiệm, thì R = C + S (2). Trong nền kinh tế, sản lƣợng bằng thu nhập, nên từ (1) và (2) suy ra I = S (3). Nếu dR là gia tăng thu nhập, dC là gia tăng tiêu dùng, dS là gia tăng tiết kiệm, dI là gia tăng đầu tƣ, k là hệ số đầu tƣ, thì dR = k. dI. Do đó:
Vậy
Mơ hình số nhân phản ánh mối quan hệ giữa gia tăng đầu tƣ và gia tăng thu nhập. Số nhân đầu tƣ (K) cho chúng ta biết khi tăng thêm một lƣợng đầu tƣ tổng hợp, thì thu nhập sẽ tăng thêm một lƣợng bằng K mức gia tăng đầu tƣ. Số nhân đầu tƣ có tác dụng khuếch đại thu nhập.
e. Tóm tắt nội dung cơ bản lý thuyết chung về việc làm
Khi việc làm tăng lên, thì thu nhập cũng tăng lên, do đó tiêu dùng cũng tăng lên. Song do khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn, nên mức tiêu dùng không bằng mức tăng thu nhập, do đó làm cho cầu tiêu dùng giảm tƣơng đối, tức là giảm cầu có hiệu quả, mà cầu có hiệu quả lại ảnh hƣởng tới quy mơ sản xuất và khối lƣợng việc làm.
Để điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu tiêu dùng, cần phải tăng đầu tƣ (tăng tiêu dùng sản xuất). Khối lƣợng đầu tƣ đóng vai trị quyết định đối với quy mô của việc làm. Song khối lƣợng đầu tƣ lại phụ thuộc vào ý muốn đầu tƣ của các nhà kinh doanh, còn ý muốn đầu tƣ lại phụ thuộc vào hiệu quả giới hạn của tƣ bản. Các nhà kinh doanh sẽ mở rộng đầu tƣ cho đến khi hiệu quả của giới hạn tƣ bản giảm xuống đến mức lãi suất. Cái khó trong nền kinh tế TBCN là ở chỗ hiệu quả tƣ bản giới hạn của tƣ bản thì giảm sút, cịn lãi suất của tƣ bản cho vay lại có tính ổn định. Điều đó tạo ra giới hạn chật hẹp cho đầu tƣ mới.
Để thốt khỏi tình trạng trên phải điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu tiêu dùng. Muốn vậy, Nhà nƣớc phải sử dụng các cơng cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng để điều tiết kinh tế, kích thích tiêu dùng và đầu tƣ để tăng cầu có hiệu quả. Đặc biệt, Nhà nƣớc phải có chƣơng trình đầu tƣ với quy mô lớn để sử dụng lao động thất nghiệp và tƣ bản nhàn rỗi. Số ngƣời này khi tham gia vào sản xuất sẽ nhận đƣợc thu nhập và do đó tham gia vào thị trƣờng. Vì thế cầu có hiệu quả tăng lên, giá cả hàng hóa tăng lên và hiệu
quả giới hạn của tƣ bản cũng tăng lên. Điều đó khuyến khích các nhà kinh doanh mở rộng sản xuất.Theo nguyên lý số nhân nền kinh tế đƣợc tái phát triển, khủng hoảng và thất nghiệp đƣợc ngăn chặn.
7.2.2.2. Lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế
Keynes cho rằng để có cân bằng kinh tế khắc phục khủng hoảng và thất nghiệp, thì khơng thể dựa vào cơ chế thị trƣờng tự điều tiết, mà phải có sự can thiệp của Nhà nƣớc vào kinh tế.
Theo ông, Nhà nƣớc cần thực hiện tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng sản xuất. Muốn vậy, phải sử dụng ngân sách để kích thích đầu tƣ của tƣ nhân. Ơng chủ trƣơng thông qua các đơn đặt hàng của Nhà nƣớc, trợ cấp về tài chính, đảm bảo tín dụng để đảm bảo lợi nhuận ổn định cho độc quyền tƣ nhân. Đồng thời Nhà nƣớc phải có chƣơng trình đầu tƣ với quy mơ lớn để tăng cầu có hiệu quả, qua đó Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế.
Để kích thích đầu tƣ phải xây dựng lòng tin và lạc quan của các nhà kinh doanh, do đó phải có biện pháp giảm lãi suất và tăng lợi nhuận. Muốn vậy phải đƣa thêm tiền vào lƣu thơng, thực hiện lạm phát có kiểm sốt để giảm lãi suất, nhờ đó kích thích đầu tƣ tƣ nhân, kích thích các hoạt động kinh tế.
Keynes coi chính sách tài chính là cơng cụ chủ yếu để giải quyết các vấn đề kinh tế. Ơng đánh giá cao hệ thống thuế khóa và cơng trái Nhà nƣớc, nhờ chúng mà bổ sung thu nhập cho ngân sách.
Keynes chủ trƣơng khuyến khích mọi hoạt động có thể nâng cao tổng cầu và khối lƣợng việc làm.
Keynes chủ trƣơng khuyến khích tiêu dùng cá nhân của những ngƣời giàu cũng nhƣ của những ngƣời nghèo nhằm nâng cao tiêu dùng.
7.2.3. Những hạn chế của lý thuyết Keynes
Phân tích của Keynes về mâu thuẫn chủ nghĩa tƣ bản mới dừng lại ở hiện tại bề ngồi mà chƣa đi vào vấn đề có tính bản chất, chƣa tìm đƣợc nguyên nhân sâu xa của những mâu thuẫn, khó khăn đó.
Phƣơng pháp phân tích kinh tế của Keynes là chống khủng hoảng và thất nghiệp. Nhƣng trong những năm thực hiện lý thuyết, khủng hoảng và thất nghiệp ở các nƣớc tƣ bản khơng những khơng khắc phục đƣợc mà cịn có xu hƣớng gia tăng.
Khi đánh giá cao vai trị kinh tế của Nhà nƣớc, ơng lại bỏ qua vai trò điều tiết của kinh tế thị trƣờng.
7.2.4. Trƣờng phái sau Keynes
Năm 1936 cuốc “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” đƣợc xuât bản, nhiều ngƣời tán thành và ủng hộ tƣ tƣởng kinh tế của Keynes, do đó hình thành trƣờng phái Keynes.Trƣờng phái Keynes là trƣờng phái của các nhà kinh tế học
phƣơng Tây lấy lý luận kinh tế của Keynes làm cơ sở, áp dụng phƣơng pháp phân tích vĩ mơ, phân tích các tổng lƣợng kinh tế, chủ trƣơng Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế để đảm bảo có đầy đủ cơng ăn việc làm và tăng trƣởng kinh tế. Nội dung cốt lõi của học thuyết Keynes là lý luận về công ăn việc làm lấy nguyên lý cầu có hiệu quả làm cơ sở. Quan điểm cơ bản là tổng lƣợng công ăn việc làm của xã hội đƣợc quyết định bởi cầu có hiệu quả cao hay thấp. Trƣờng phái Keynes có ảnh hƣởng lớn nhất đối với lý luận kinh tế phƣơng Tây hiện đại.
Sau khi Keynes mất, làm thế nào để kế thừa và phát triển tƣ tƣởng của Keynes, các nhà kinh tế học theo học thuyết Keynes đã nảy sinh hàng loạt vấn đề mới, nạn thất nghiệp và lạm phát xảy ra hàng loạt cùng một lúc, mỗi ngƣời một ý , tranh cãi liên mien hình thành cái gọi là “học thuyết hậu Keynes”,“học thuyết Keynes mới”, “học thuyết Keynes hiện đại” .Việc sửa đổi bổ sung lý thuyết của Keynes chủ yếu biểu hiện: phát triển việc phân tích trạng thái tĩnh, ngắn hạn sang phân tích trạng thái động , dài hạn, lấy phân tích q trình bổ sung cho ngun lý số nhân, đƣa ra các loại thuyết giao động kinh tế và tăng trƣởng kinh tế, cụ thể hóa các chính sách kinh tế, phác họa ra con đƣờng tăng trƣởng ổn định.
Học thuyết hậu Keynes đại thể chia làm hai phái:
- Thứ nhất, “Trƣờng phái chính sau Keynes” đại biểu là nhà kinh tế học Mỹ Paul A. Samuelson. Đầu năm 1950, ông dùng tập hợp từ “Trƣờng phái cổ diển tổng hợp mới”, sau đó đƣợc thay bằng “Dịng kinh tế học chính sau Keynes” để nói họ khơng những là học thuyết Keynes mà cịn là dịng chính của nó, hiện nay gọi là trƣờng phái chính hiện đại.
- Thứ hai, “Trƣờng phái Cambridge mới” hay “trƣờng phái Keynes cánh tả” hình thành vào những năm 50- 60, mà đại biểu là nhà kinh tế học Anh Joan Robinson. Trƣờng phái này xuất phát từ nguyên lý cầu có hiệu quả của Keynes, nhấn mạnh về lý luận phân phối, đồng thời tiếp thu một số quan điểm của nhà kinh tế học Ba Lan Karaiski, mở rộng phân tích ngắn hạn của Keynes thành phân tích dài hạn, phân tích trạng thái tĩnh thành phân tích trạng thái động.