CHƢƠNG 4 : KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƢ SẢN
6.3. Những đóng góp chủ yếu của Marx và Engels trong kinh tế chính trị học
6.3.7. K.Marx phân tích nguồn gốc khủng hoảng và thất nghiệp trong xã hội tƣ
- Tƣ bản khả biến: Bộ phận tƣ bản ứng trƣớc dùng để mua hàng hố sức lao động khơng tái hiện ra, nhƣng thông qua lao động trừu tƣợng, ngƣời công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lƣợng.
+ Tƣ bản khả biến, ký hiệu là V.Tƣ bản khả biến tồn tại dƣới hình thức tiền lƣơng.
Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá
+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX. + Lao động trừu tƣợng: tạo ra giá trị mới.
Ý nghĩa của việc phân chia: việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX
hàng hóa giúp C. Mác tìm ra chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến.
+ Sự phân chia đó vạch rõ nguồn gốc của m: chỉ có bộ phận tƣ bản khả biến mới tạo ra giá trị thặng dƣ, còn tƣ bản bất chỉ là điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất.
+ Sự phân chia đó cho thấy vai trị của mỗi bộ phận tƣ bản trong việc tạo ra giá trị hàng hố. Giá trị của hàng hóa gồm: C + V + m.
Ngồi ra, K. Marx cũng tìm thấy ngun lý phân chia đúng đắn tƣ bản thành tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động.
6.3.7. K. Marx phân tích nguồn gốc khủng hoảng và thất nghiệp trong xã hội tƣ bản tƣ bản
Thơng qua phân tích tích lũy tƣ bản trong điều kiện nâng cao cấu trạo hữu cơ của tƣ bản tất yếu dẫn đến nạn nhân khẩu thừa tƣơng đối và bần cùng hóa giai cấp vơ sản, làm cho mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng sâu sắc.
K. Marx phân tích điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội, chỉ ra nguyên nhân của tính chất chu kỳ của tái sản xuất TBCN.
Theo Marx nguyên nhân chính dẫn đến khùng hoảng trong nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa là do mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất có tính xã hội hóa cao và quan hệ sản xuất mang tính chất chiếm hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế tƣ bản.