Lý thuyết thất nghiệp

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 145 - 147)

CHƢƠNG 7 : CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN HIỆN ĐẠI

7.7. Sự xuất hiện và đặc điểm phƣơng pháp luận của kinh tế học trƣờng phái chính

7.7.3. Lý thuyết thất nghiệp

Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện nay, khi mức thất nghiệp cao, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của nhân dân bị giảm sút.

Về mặt kinh tế, mức thất nghiệp cao là thời kỳ GDP thực tế thấp hơn mức tiềm năng của nó. Mức thất nghiệp cao đi liền với mức cao của sản lƣợng bị bỏ đi hoặc không sẩn xuất Hàng hóa X Hàng hóa Y A B C D E F U I

Về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra tổn thất về ngƣời, tâm lý xã hội nặng nề. *Các khái niệm về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp.

Những ngƣời có việc là những ngƣời đi làm. Cịn những ngƣời thất nghiệp là những ngƣời khơng có việc làm nhƣng đang tìm việc làm.

Những ngƣời khơng có việc làm nhƣng khơng tìm việc làm là những ngƣời ngồi lực lƣợng lao động. Đó là những ngƣời đang đi học, trông coi nhà cửa, về hƣu, quá ốm đau không đi làm đƣợc hoặc thơi khơng tìm việc làm nữa.

Tỷ lệ thất nghiệp: là số ngƣời thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lƣợng lao động. Thất nghiệp tự nguyện là tình trạng thất nghiệp mà ở đó cơng nhân khơng muốn

làm việc với mức lƣơng trên thị trƣờng lúc đó.

Thất nghiệp khơng tự nguyện: là tình trạng với mức lƣơng cứng nhắc, không

thay đổi, một quỹ lƣơng nhất định chỉ th một số lƣợng cơng nhân nhất định, số cịn lại muốn đi làm với mức lƣơng đó nhƣng khơng tìm đƣợc việc làm.

* Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp chu kỳ

Thất nghiệp tạm thời phát sinh do sự di chuyển không ngừng con ngƣời giữa

các vùng, các công việc hoặc là các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Do sự di chuyển mà một số ngƣời tự nguyện thất nghiệp.

Thất nghiệp cơ cấu xảy ra do sự mất cân đối giữa cung và cầu đối với cơng

nhân. Ví dụ, mức cầu về loại lao động này tăng lên cịn loại lao động khác thì giảm đi.Trong trƣờng hợp đó, thay đổi mức cung điều chỉnh không kịp, gây ra thất nghiệp.

Thất nghiệp chu kỳ phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp. Nó gắng với

giai đoạn suy thóai và đóng của chu kỳ kinh doanh.

* Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Một trong những khái niệm then chốt của kinh tế vĩ mô hiện nay là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Đây là mức mà ở đó các thị trƣờng lao động khác biệt ở trạng thái cân bằng. Ở một số thị trƣờng thì cầu quá mức( hoặc nhiều việc khơng có ngƣời làm)trong khi đó ở những thị trƣờng khác thì cung quá mức(hay thất nghiệp). Gộp lại, tất cả các nhân tố hoạt động để sức ép đối với tiền lƣơng và giá cả trên tất cả các thị trƣờng đều cân bằng.

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn phải lớn hơn số 0. Vì trong một nƣớc rộng lớn, mức độ cơ động cao, thị hiếu và tài năng đa dạng, mức cung cầu về số loại hàng hóa, dịch vụ thƣờng xuyên thay đổi,tất yếu có thất nghiệp tạm thời và cơ cấu.

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên liên quan chặt trẽ với lạm phát. Đó là tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất mà đất nƣớc có thể chấp nhận đƣợc ở mức trung bình mà khơng có nguy cơ gây lạm phát tăng xốy ốc

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu hƣớng ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự gia tăng là tăng thêm số thanh thiếu niên, ngƣời thiểu số, phụ nữ và lực lƣợng lao đông;

tác động của chính sách(nhƣ trợ cấp bảo hiểm) làm cho cơng nhân thất nghiệp khơng tích cực tìm việc làm; do thay đổi cơ cấu sản xuất…

Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện dịch vụ thị trƣờng lao động, mở các lớp đào tạo, loại bỏ những trở ngại những chính sách của chính phủ; tạo ra việc làm công cộng

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)