Học thuyết kinh tế của H.C Carrey

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 56 - 61)

3.1.1.2 .Thời kỳ quá độ từ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa

3.3. Sự suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển

3.3.4.2. Học thuyết kinh tế của H.C Carrey

Điểm trung tâm trong lý luận kinh tế của Carrey là “thuyết hồ hợp lợi ích”. Theo ơng sự “hồ hợp lợi ích” của các giai cấp là đặc trƣng vốn có của CNTB, đƣợc thực hiện trên cơ sở “quy luật phân phối”. Theo quy luật này, cùng với sự phát triển của năng suất lao động, phần của công nhân tăng lên về tỷ lệ cũng nhƣ về tổng số, còn phần của nhà tƣ bản thì tăng lên về tổng số nhƣng lại giảm về tỷ lệ. Luận điểm này đƣợc Carrey minh hoạ bằng sơ đồ sau:

Bảng 3.3: Bảng “Quy luật phân phối” của Carrey

Tổng số sản phẩm Phần của công nhân Phần của nhà tƣ bản Búa đá Búa đồng thau Búa sắt 4 8 10 1 2,66 8 3 5,33 8

Việc chuyển từ búa đá sang búa đồng, rồi búa sắt gắn liền với việc tăng năng suất lao động. Tổng số sản phẩm tăng lên từ 4 đến 16. Thu nhập của công nhân tăng lên một cách tuyệt đối từ 1 đến 8, của nhà tƣ bản (từ 3 đến 8) nhƣng phần tƣơng đối của nhà tƣ bản lại giảm xuống từ (3/4 xuống 1/2). Từ đó Carrey khẳng định rằng

CNTB càng phát triển thì tình hình của giai cấp cơng nhân cũng đƣợc cải thiện, mà phúc lợi của họ thậm chí cịn tăng nhanh hơn thu nhập của nhà tƣ bản.

Nhƣ vậy, Carrey đã mƣu toan điều hồ, lợi ích của cơng nhân và nhà tƣ bản một cách thiếu cơ sở, hồn tồn mang tính cách biện hộ.

Để chứng minh “sự hồ hợp lợi ích” giữa nhà tƣ bản và địa chủ Carrey đã lợi dụng chỗ yếu trong lý luận địa tô của D. Ricardo. Trong lý luận của mình, Ricardo đã chỉ ra rằng địa chủ cũng tham gia bóc lột, ăn bám và làm thiệt hại cho cả tƣ bản và công nhân, nhƣng ông lại sai lầm khi gắn địa tô và việc địa tô tăng lên với việc chuyển canh tác từ ruộng đất tốt sang ruộng đất xấu. Ngƣợc lại với Ricardo, Carrey đã lấy ví dụ nƣớc Mỹ để khẳng định rằng ở mọi nơi việc canh tác cũng bắt đầu từ những khoảng đất đồi, dễ làm nhƣng ít phì nhiêu, dần dần mới chuyển sang canh tác ở vùng đồng phì nhiều hơn. Trên cơ sở lập luận đó ơng cho rằng: địa chủ nhận đƣợc tiền thuê ruộng thì cũng chỉ đƣợc bù lại những chi phí mà họ hay ơng cha họ đã bỏ ra làm cho ruộng đất trở nên canh tác đƣợc.

Nhƣ vậy, về thực chất Carrey đã phủ nhận địa tô, ông quy địa tô thành một dạng của lợi tức do tƣ bản đầu tƣ vào ruộng đất đem lại. Đia chủ cũng nhƣ nhà tƣ bản , khơng có sự khác nhau về kinh tế, mà chỉ có sự phân biệt với nhau về lĩnh vực đầu tƣ tƣ bản . Những luận điểm của Carrey đã bỏ qua độc quyền tƣ hữu ruộng đất và sự khác nhau về mầu mỡ của đất đai là một trong những cơ sở quan trọng để xem xét quan hệ kinh tế của các giai cấp trong khu vực nông nghiệp tƣ bản chủ nghĩa.

TỔNG KẾT CHƢƠNG

Qua việc nghiên cứu các quan điểm kinh tế của trƣờng phái kinh tế học tƣ sản cơ điểm, có thể đánh giá về chủ nghĩa trọng nông và KTCT tƣ sản cổ điển Anh nhƣ sau

Chủ nghĩa trọng nơng đã có một số đặc trƣng cơ bản: Phái trọng nông đã

chuyển sự nghiên cứu từ lĩnh vực lƣu thông sang lĩnh vực sản xuất. Họ tìm nguồn gốc của của cải và của thu nhập trong lĩnh vực sản xuất. Họ đƣa ra quan niệm thu nhập thuần túy (sản phẩm thuần túy), tức là số dƣ ra của giá trị thu đƣợc với giá trị đã sử dụng, chỉ đƣợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng lƣu thông không tạo ra giá trị, hàng hóa có giá trị trƣớc khi đem ra trao đổi, giá trị không sinh ra trong trao đổi, trao đổi chỉ làm thay đổi hình thái giá trị. Đây là bƣớc nhẩy vọt trong lịch sử tƣ tƣởng kinh tế nhân loại, vƣợt xa chủ nghĩa trọng thƣơng, đạt nền móng cho nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dƣ sau này.

Tuy nhiên, CNTN có một số hạn chế cơ bản đó là:

- Quan niệm về sản xuất còn hẹp hịi cứng nhắc: chỉ có nơng nghiệp là ngành sinh lời duy nhất.

- Không thấy đƣợc vai trị của lƣu thơng trong thể thống nhất với sản xuất mà chỉ nhấn mạnh một chiều sản xuất.

- Phủ nhận mọi cơ sở phát sinh và do đó phủ nhận sự tồn tại của lợi nhuận thƣơng nghiệp, coi đó là trái với quy luật trao đổi; đồng thời không hiểu đƣợc vai trị của ngoại thƣơng và vai trị của nó đối với sự ra đời của chủ nghĩa tƣ bản.

- Cố gắng nghiên cứu mối quan hệ bản chất bên trong của nền sản xuất tƣ bản trong khi chƣa phân tích đƣợc những khái niệm cơ sở (hàng hóa, tiền tệ, giá trị, lợi nhuận…). Nhƣ K. Mark đã nhận xét “tức là mƣu toan xây dựng lâu đài khoa học của mình từ nóc”.

Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh có những đặc trƣng cơ bản sau:

- Xem quyền tƣ hữu là nền tảng của đời sống kinh tế - xã hội. Coi lợi ích cá nhân là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của con ngƣời trong các sinh hoạt kinh tế. Coi tính ích kỷ là yếu tố kích thích hữu hiệu nhất giúp cho các chủ thể kinh tế có những quyết định hợp lý và thích nghi về sản xuất, về tiêu thụ, về kinh doanh, trao đổi... theo nguyên tắc: “hy sinh tối thiểu – hƣởng lợi tối đa”.

- Xem cơ chế tự do kinh tế hồn tồn là một mơi trƣờng hợp lý cần thiết để đƣa tới sự hịa hợp tự nhiên giữa các lợi ích cá nhân, đảm bảo tính uyển chuyển của nền kinh tế và đề đạt đƣợc một trạng thái quân bình tự động, mà luật cung cầu chính là động cơ kỳ diệu cho sự qn bình ấy. Với sự hịa hợp và qn bình đó, lợi ích cơng cộng của xã hội sẽ đảm bảo ở mức tối đa.

Do vậy, Chính quyền Nhà nƣớc khơng nên can thiệp vào guồng máy kinh tế. Tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh, tự do mậu dịch... là điều kiện cốt yếu trong một nền kinh tế ổn định, lành mạnh và sung túc. Nhờ có sự tự do đó mà sự phân cơng đƣợc hình thành giữa các cá nhân trong nƣớc, cũng nhƣ giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới. Nếu guồng máy kinh tế đang ở thế quân bình mà Nhà nƣớc can thiệp vào trạng thái đó thì trạng thái qn bình sẽ bị phá vỡ. Và nếu guồng máy kinh tế đang ở thế mất quân bình mà Nhà nƣớc, bằng cách này hay cách khác, lại xen vào thì sự quân bình lại khơng thể tái lập đƣợc.

KTCTSCĐ Anh coi tiền tệ chỉ là phƣơng tiện trung gian trao đổi. Một nền kinh tế sung túc của một quốc gia biểu hiện ở khối lƣợng của cải của kinh tế của ngày càng dồi dào, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng nhộn nhịp chứ không phải khối lƣợng vàng bạc nhiều hay ít. Sự gia tăng số lƣợng tiền quí kim trong một quốc gia la do nhu cầu gia tăng của sức sản xuất và của số dịch vụ trao đổi giữa các chủ thể kinh tế đƣa tới. Tiền tệ chẳng qua chỉ nhƣ chất dầu mỡ làm trơn các bộ phận của guồng máy kinh tế mà thôi. Lao động của con ngƣời mới thực sự là nguồn gốc của sự giầu có của các quốc gia, vì nó là nguồn gốc tạo ra mọi của cải kinh tế.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Hãy chứng minh rằng sự phát triển trong quan điểm kinh tế của W.Petty là quá trình chuyển dần từ CNTT sang KTCTTSCĐ.

2. Trình bày điều kiện kiện lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng nông Pháp.

3. Trình bày lý thuyết về trật tự tự nhiên của chủ nghĩa trọng nơng. 4. Phân tích học thuyết về sản phẩm thuần túy của chủ nghĩa trọng nơng. 5. Trình bày và nhận xét về biểu kinh tế của Quesnay

6. Trình bày hồn cảnh ra đời và đặc điểm cơ bản của trƣờng phái kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh.

7. Trình bày lý thuyết “Bàn tay vơ hình” của Adam Smith. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này là gì?

8. Phân tích lý luận về tiền tệ của Adam Smith.

9. Trình bày những hạn chế cơ bản của trƣờng phái kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển Anh

10. Phân tích lý luận giá trị - lao động của Adam Smith. 11. Phân tích lý luận giá trị - lao động của William Petty. 12. Phân tích lý luận giá trị - lao động của David Ricardo. 13. Phân tích lý luận về thu nhập của Adam Smith.

14. Phân tích lý luận về tiền lƣơng, địa tô, lợi tức và giá cả ruộng đất của William Petty.

15. Phân tích lý luận về thu nhập của David Ricardo.

16. So sánh quan điểm về lý luận giá trị lao động của W. Petty, A. Smith, D. Ricardo.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)