CHƢƠNG 7 : CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƢ SẢN HIỆN ĐẠI
7.3. Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
7.3.1. Sự phục hồi lý thuyết tự do kinh doanh và đặc điểm của chủ nghĩa tự do
nạn thất nghiệp và lạm phát xảy ra hàng loạt cùng một lúc, mỗi ngƣời một ý , tranh cãi liên mien hình thành cái gọi là “học thuyết hậu Keynes”,“học thuyết Keynes mới”, “học thuyết Keynes hiện đại” .Việc sửa đổi bổ sung lý thuyết của Keynes chủ yếu biểu hiện: phát triển việc phân tích trạng thái tĩnh, ngắn hạn sang phân tích trạng thái động , dài hạn, lấy phân tích q trình bổ sung cho ngun lý số nhân, đƣa ra các loại thuyết giao động kinh tế và tăng trƣởng kinh tế, cụ thể hóa các chính sách kinh tế, phác họa ra con đƣờng tăng trƣởng ổn định.
Học thuyết hậu Keynes đại thể chia làm hai phái:
- Thứ nhất, “Trƣờng phái chính sau Keynes” đại biểu là nhà kinh tế học Mỹ Paul A. Samuelson. Đầu năm 1950, ông dùng tập hợp từ “Trƣờng phái cổ diển tổng hợp mới”, sau đó đƣợc thay bằng “Dòng kinh tế học chính sau Keynes” để nói họ không những là học thuyết Keynes mà còn là dòng chính của nó, hiện nay gọi là trƣờng phái chính hiện đại.
- Thứ hai, “Trƣờng phái Cambridge mới” hay “trƣờng phái Keynes cánh tả” hình thành vào những năm 50- 60, mà đại biểu là nhà kinh tế học Anh Joan Robinson. Trƣờng phái này xuất phát từ nguyên lý cầu có hiệu quả của Keynes, nhấn mạnh về lý luận phân phối, đồng thời tiếp thu một số quan điểm của nhà kinh tế học Ba Lan Karaiski, mở rộng phân tích ngắn hạn của Keynes thành phân tích dài hạn, phân tích trạng thái tĩnh thành phân tích trạng thái động.
7.3. Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
7.3.1. Sự phục hồi lý thuyết tự do kinh doanh và đặc điểm của chủ nghĩa tự do mới mới
a. Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới:
CNTD kinh tế là các lý thuyết kinh tế tƣ sản coi nền kinh tế TBCN là hệ tƣởng cơ bản của nó là tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trƣờng, chóng lại sự can thiệp của Nhà nƣớc vào nền kinh tế. Những ngƣời đề xƣớng ra tƣ tƣởng tự do kinh tế là các nhà kinh tế học tƣ sản cổ điển bắt đầu là William Petty. Tƣ tƣởng tự do kinh tế này
đƣợc phát triển tiếp tục trong tác phẩm “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các dân tộc”(1776) của Adam Smith.
Từ những năm 30 của thế kỷ XX trở về trƣớc là thời kỳ của CNTD cũ. Bƣớc chuyển từ CNTB trƣớc độc quyền sang chủ nghĩa đế quốc, sự phát triển của CNTB độc quyền Nhà nƣớc lúc đầu chƣa ảnh hƣởng đến các quan điểm của CNTD. Sau đó với sự phát triển mạnh mẽ của CNTB độc quyền Nhà nƣớc, mâu thuẫn giữa chính sách của CNTB độc quyền Nhà nƣớc với tƣ tƣởng tự do kinh tế nổi lên rõ rệt. Đồng thời khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 và những mâu thuẫn trong xã hội tƣ sản đang ngày càng trở nên sâu sắc cho thấy không thể coi kinh tế TBCN nhƣ một hệ thống tự điều chỉnh.Vì vậy, xuất hiện sựu cần thiết hiểu thấu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội và trình bày thành lý luận cho phù hợp với giá cả thống trị. Thêm vào đó, sự xuất hiện lý thuyết Keynes và những thành tựu của quản lý kinh tế theo kế hoạch ở các nƣớc XHCN cũng tác động mạnh mẽ tới tƣ tƣởng tự do. Trƣớc bối cảnh đó, các nhà kinh tế học tƣ sản đã sửa đổi lại hệ thống tƣ tƣởng tự do kinh tế cho thích hợp với tình hình mới. CNTD ra đời.
b. Các khuynh hướng của CNTD mới
Hệ thống các quan điểm của CNTD mới đƣợc hình thành vào những năm 20 - 30 thế kỷ 20. Năm 1938 trong hội nghị quốc tế lần thứ nhất ở Pari các quan điểm của CNTD mới đƣợc hình thành. Nội dung cơ bản của nó là: cơ chế thị trƣờng cần sự can thiệp của Nhà nƣớc. CNTD mới phát triển theo nhiều khuynh hƣớng khác nhau: Trƣờng phái Chicago (trƣờng phái trọng tiền) ở Mỹ, trƣờng phái London ở Anh, J.Ruyefer, M.Anne ở Pháp…Hình thức cơ bản của CNTD mới là phƣơng án Tây Đức dƣới khẩu hiệu “tự do kinh doanh”
Các tƣ tƣởng của CNTD mới đƣợc nhóm lại ở Đức trƣớc chiến tranh, xung quanh Vancher Euken (1891- 1950) chủ nhiệm khoa kinh tế chính trị trƣờng đại học tổng hợp Freibukg”.Vì vậy, nhóm này mang tên gọi” trƣờng phái Freibukg’(Ludwing Enhard, A.muller-Armack, A.Rustob….). Năm 1937, V.Eukens, F.bem và Grosman- Dert trình bày đầy đủ tƣ tƣởng chính của CNTD mới trong tập “Tổ chức nền kinh tế quốc dân”. Tuy nhiên sự lên cầm quyền của bọn phát xít đã khơng thuận lợi cho việc sử dụng quan điểm của CNTD mới ở Đức. Giới lãnh đạo phát xít đã chú trọng tới việc tăng cƣờng vai trò của bộ máy Nhà nƣớc quan lieu. Nhiều ngƣời hình thành ra CNTD mới đã di tản ra nƣớc ngồi( trong số đó có A. Ropke, A. Rustob). Những ngƣời khác cố gắng thích hợp với chế độ mới, một bộ phận trong đó gia nhập Đảng quốc xã( A.Muller- Armack).
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNTD mới giành đƣợc vị trí đứng đầu khơng những trong lý luận mà cả trong thực tiễn kinh tế. Nguyên nhân chính là do sự tấn cơng của tƣ bản tài chính: a) Chuyển sự căm thù phát xít sang chủ nghĩa cộng sản; b)
Tiếp nhận quan điểm chống độc quyền; c) Xuyên tạc công cuộc xây dựng CNXH ở Đức; d) Sử dụng khẩu hiệu của CNTD kinh tế đảm bảo tự do hoạt động của mình.
Các nhà tự do tƣ bản mới ở Mỹ (M.Friedman, F. Nait) bảo vệ lợi ích của tƣ bản độc quyền, gieo rắc ảo tƣởng về việc bảo vệ lợi ích của các tầng lớp dân cƣ trung bình đã cố gắng chứng minh rằng chỉ có trong điều kiện “Tuk do kinh doanh” mới có thể đặt đƣợc tự do đầy đủ, hiệu quả kinh tế và bình đẳng trong phân phối. Họ muốn minh oan cho chủ nghĩa tƣ bản “ Cổ điển”. Khôi phục niềm tin vào hiệu quả của nó và khả năng phát triển kinh tế khơng cần them các cột chống và các “ảnh hƣởng” kích thích từ ngân sách Nhà nƣớc. Từ đây là thài độ phủ nhận tới các chƣơng trình điều chỉnh cầu của Keynes, họ cho rằng chúng phá vỡ quá trình hiệu chỉnh kinh tế tự nhiên với sự giúp đỡ của cơ chế cạnh tranh và tự do giá cả. Họ cho rằng cần xóa bỏ các hình thức can thiệp của Nhà nƣớc đe dọa “Tự do kinh doanh”. Tiền xuất từ ngan sách Nhà nƣớc cho các nhu cầu xã hội trở thành đối tƣợng cung kích đầu tiên.
Vào những năm 60, vị trí của CNTD ở Pháp mới đƣợc cung cố và đƣợc gọi là “sự phục hồi cổ điển mới” . Những ngƣời ủng hộ CNTD mới ở Pháp xuất phát từ chỗ các trò chơi tự do của các lực lƣợng thị trƣờng có hi vọng hơn kế hoạch hóa. Theo họ, bất cứ sự biến động nào của cầu cũng phản ánh tức thì đến cơ cấu giá cả, làm tín hiệu điều động của các nhân tố sản xuất giức các ngành ngay lập tức. Do vậy, cơ chế giá cả sẽ nhanh chóng kêu gọi các lực lƣợng hình thành thăng bằng cạnh tranh. Từ những năm 70 CNTD mới ở Pháp bị suy yếu rõ rệt.
Thực tế, sự khác nhau của CNTD mới ở các nƣớc là do các hình thức tham gia cụ thể của các nƣớc trong nền kinh tế, những điều kiện kinh tế, dân tộc cụ thể và phƣơng pháp luận xuất phát. Nhƣng tất cả đều thống nhất về những vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế TBCN, cơ cấu của nó; Vài trị kinh tế của Nhà nƣớc trong cơ chế kinh tế; sự hoạt động của kinh tế TBCN, nơi mà tự do cạnh tranh đảm bảo cơ chế hoạt động hiệu quả hơn.
c. Đặc điểm phương pháp luận và cơ sở lý luận của CNTD mới
CNTD mới là một trong các trào lƣu tƣ tƣởng tƣ sản hiện đại. Họ áp dụng và kết hợp các quan điểm cũng nhƣ phƣơng pháp luận của CNTD cũ, trƣờng phái trọng thƣơng mới, trƣờng phái Keynes để hình thành hệ tƣ tƣởng mới nhằm điều tiết nền kinh tế TBCN. Tƣ tƣởng cơ bản của nó là cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc và một mức độ nhất định. Khẩu hiệu của nó là thị trƣờng nhiều hơn, Nhà nƣớc can thiệp ít hơn.
Phƣơng pháp luận: Các đại biểu CNTD mới không chỉ đơn giản lập lại các phƣơng pháp của KTCT tƣ sản hiện đại mà cố gắng hoàn thiện chũng cho phù hợp với lợi ích của CNTB độc quyền Nhà nƣớc. Phƣơng pháp luận họ sử dụng là tổng hợp các phƣơng pháp cụ thể mà chủ yêu nghiên cứu số lƣợng, tâm lý chứ khơng phải bản chất.
Họ khơng phân tích QHSX mà xem xét các hiện tƣợng kinh tế tù góc độ tƣ tƣởng chủ quan, dƣa ra tổng thể các nhân tố phụ thuộc vào tƣ chất tinh thần của con ngƣời.
Ngoài ra, họ phản ánh bề ngoài và xuyên tạc tái sản xuất TBCN giá trị và giá trị thặng dƣ trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê,… của tƣ bản xã hội,trao đổi giữa hai khu vực sản xuất xã hội và các vấn đề khác,Trong đó sự phản ánh sản xuất TBCN đƣợc vứt bỏ và thay thế bằng sựu so sánh và tính tốn thống kê bề ngồi với mong muốn mô tả một cách đầy đủ, toàn diện các quy luật kinh tế khách quan. Phƣơng pháp phân tích kinh tế đó rất phù hợp với tiến bộ cho CNTB, nó cho phép loại bỏ các vấn đề giai cấp, xã hội và hình thức bóc lột TBCN.
CNTD mới sử dụng phƣơng pháp phân tích vi mơ truyền thống đặc điểm của phƣơng pháp này là giải thích cá nhân các pham trù kinh tế, trong đó cá nhân với sự đánh giá chủ quan của anh ta đƣợc coi là xuất phát điểm phân tích kinh tế. Xã hội là tổng các phép cộng cơ học các kinh tế cá thể. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, CNTD mới chuyển sự phân tích các hãng sang phân tích các tổ chức độc quyền lớn, các tổ hợp. Họ coi kinh doanh cá thể là xuất phát điểm của sự phân tích với cách nhìn nhƣ vậy họ đã khơng thể nhận đƣợc kết quả khoa học, đáng tin cậy. Về mặt lý luận CNTD tƣ bản mới đã hạn chế đặc biệt bởi các quá trình kỹ thuật, tổ chức hoạt động của các hẵng sản xuất. Họ khơng phân tích quan hệ sở hữu trong hệ thống kinh tế họ ƣa thích mơ hình hóa ý tƣởng, xem xét các quan hệ một các phi lich sử. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của họ khơng trở thành những mơ hình lý luận của các hệ thong kinh tế đang tồn tại thực tế. Điều đó phản ánh ở cái gọi là các “kinh tế lý tƣởng” mà giáo sƣ V. Eukens đƣa ra. Theo quan điểm này, trong lịch sử đã, đang và sẽ có hai “kiểu kinh tế lý tƣởng” : “kinh tế thị trƣờng tự do” nơi mà mối liên hệ giữa các kinh tế riêng biệt đƣợc thực hiện thông qua thị trƣờng và “kinh tế quản lý tập trung” , trong đó các xí nghiệp phục tùng trung tâm lãnh đạo duy nhất. Kinh tế của giai đoạn tự do cạnh tranh trong thời kỳ CNTB trƣớc độc quyền thuộc kiểu thứ nhất. Thuộc kiểu thứ 2 là kinh tế Liên Xô, nƣớc Đức phát xít: bản chất của quan điểm này là sự phát triển xã hội đƣợc xem xét không phải là sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội mang tính quy luật mà dƣới góc độ quy luật kỹ thuật các quá trình kinh tế.
Trên thực tế lập luận “các kiểu lý tƣởng” có mục đích bảo vệ CNTB, thay thế sự phân tích các quy luật khách quan bằng sự lựa chọn chủ quan giữa các hình thức kinh tế. Với các kiểu “lý tƣởng” các nhà CNTD mới cố che đậy sự khác nhau giữa CNXH và CNTB, bóp méo các đặc trƣng của xã hội CNXH, che đậy bản chất bóc lột của CNTB. Chống lại CN Mac, họ muốn chứng minh sự không tồn tại các quy luật phát triển xã hội đặc thù cho mỗi thời đại lịch sử. thay thế các hình thái kinh tế xã hội bằng “các mơ hình lý tƣởng” là cơ sở cho họ khẳng định rằng q trình kinh tế khơng
thực hiện theo các quy luật nhất định. Từ đó, họ phủ nhận các quy luật kinh tế và khẳng định sự vĩnh cửu của CNTB.
Cơ sở lý luận: Chống lại CN Mác- Lenin, CNTD mới giải thích một cách phản khoa học các phạm trù kinh tế TBCN. Ví dụ, họ đƣa ra quan điểm chủ quan - duy tâm về giá trị: Thứ nhất, giá trị của của cải nhất định không thể xác định một cách khách quan. Thứ hai, hàng hóa có giá trị chỉ trong trƣờng hợp nếu nhƣ nó xuất hiện trƣớc ngƣời muốn có nó . Thứ ba, hàng hóa có giá trị trong trƣờng hợp nó có số lƣợng lớn.
Theo cách nhìn chủ quan tâm lý về giá trị, giƣờng nhƣ chỉ có tồn tại trong nhận thức, họ quan niệm nó nhƣ là “tổng nhu cầu” của cá nhân. Lờ đi sự kiện là giá trị đƣợc lao động tạo ra trong quá trình sản xuất, họ cho là do tƣ bản tạo ra. Đồng thời họ phân biệt giá trị kinh tế với giá trị phi kinh tế, tức là giá trị văn hóa và xã hội. Từ đó, hiểu giá trị theo tinh thần của trƣờng phái Áo .Với các phạm trù khác nhƣ tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tơ: CNTD mới cũng có cách nhìn tƣơng tự.
Đi theo Marshall, họ biến dạng thuyết “ba nhân tố” của J .B.Say và đƣa thêm nhân tố thứ 4: sự quản lý kinh doanh. Họ muốn chứng minh rằng nó cùng với tƣ bản là lợi nhuận và phải có phần thƣởng chính đáng. Chức năng chính của nhân tố này là phối hợp, liên kết các nhân tố khác của sản xuất.Từ đó loại bỏ các vấn đề bóc lột tƣ bản và giá trị thặng dƣ.