Dựa trên quan điểm lịch sử, Marx thực hiện một cuộc cách mạng về học

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 94 - 97)

CHƢƠNG 4 : KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƢ SẢN

6.3. Những đóng góp chủ yếu của Marx và Engels trong kinh tế chính trị học

6.3.3. Dựa trên quan điểm lịch sử, Marx thực hiện một cuộc cách mạng về học

thuyết giá trị - lao động

K. Marx đã phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao động cụ thể và lao động trừu tƣợng. Trong quá trình sản xuất, lao động cụ thể bảo tồn và di chuyển giá trị của TLSX (c)sang sản phẩm mới còn lao động trừu tƣợng tạo ra giá trị mới (v+m)và toàn bộ giá trị của hàng hóa(c+v+m). Mác khơng chỉ làm rõ thực thể của giá trị, ơng cịn là ngƣời đầu tiên phân tích sự phát triển của các hình thái giá trị, bản chất và chức năng của tiền tệ.

Đề tìm hiêu nguồn gốc và bản chất của tiền, Marx cho rằng phải phân tích từ các hình thái giá trị:

Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị

20 vuông vải = 1 cái áo

hoặc hàng hóa A = 5 hàng hóa B

- Giá trị của hàng hóa A đƣợc biểu hiện ở giá trị sử dụng của hàng hóa B, cịn hàng hóa B dùng làm hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa A. Hàng hóa A ở vào hình thái giá trị tƣơng đối.

- Hàng hóa B: mà giá trị sử dụng của nó biểu hiện giá trị của hàng hóa khác (A) thì ở vào hình thái ngang giá.

- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phơi thai của hình thái tiền; - Hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá là hình thái phơi thai của tiền tệ.

- Hình thái giản đơn xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy. Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp.

Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị

Thí dụ: 20 vng vải = 1 cái áo

= 10 đấu chè

= 40 đấu cà phê

= 0,2 gam vàng

Ở đây giá trị của 1 hàng hóa đƣợc biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá chung. Tỷ lệ trao đổi đã cố định hơn, tuy vậy vẫn là trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng.

Hình thái chung của giá trị

1 cái áo = 10 đấu chè = 40 đấu cà phê =

0,2 gam vàng =

Ở đây giá trị của mọi hàng hóa đều đƣợc biểu hiện ở GTSD của một hàng hóa đóng vai trị làm vật ngang giá chung.

Hình thái tiền

Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển cao hơn, đặc biệt là khi nó đƣợc mở rộng giữa các vùng địi hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất thì vật ngang giá chung đƣợc cố định ở một hàng hóa đặc biệt, khi đó xuất hiện hình thái tiền.

1 cái áo = 10 đấu chè =

40 đấu cà phê = 20 vuông vải =

Ở đây, giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều đƣợc biểu hiện ở giá trị sử dụng của một hàng hố đóng vai trị tiền tệ.

- Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi là chế độ song bản vị.

- Khi chỉ cịn vàng độc chiếm vị trí tiền tệ thì chế độ tiền tệ đƣợc gọi là chế độ bản vị vàng.

Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng có đƣợc vai trị tiền tệ nhƣ vậy?

+ Thứ nhất, nó cũng là một hàng hố, có thể mang trao đổi với các hàng hố

khác.

+ Thứ hai, nó có những ƣu thế (từ thuộc tính tự nhiên) nhƣ: thuần nhất, dễ

chia nhỏ, khơng mịn gỉ...

Từ phân tích các hình thái giá trị Mark kết luận: 20 vuông vải

- Nguồn gốc của tiền:Tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.

- Bản chất của tiền: là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trị vật ngang giá chung, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa.

“Tiền: loại hàng hóa đặc biệt mà hình thái tự nhiên của nó dần gắn liền với

hình thái ngang giá trong xã hội, sẽ trở thành hàng hóa - tiền, hay làm chức năng là tiền, chức năng xã hội riêng biệt của nó và do đó, độc quyền xã hội của nó là đóng vai trị vật ngang giá phổ biến trong giới hàng hóa”. C. Mác (Tƣ bản, quyển I, tập 1, tr 135 - 136).

Mác đã trình bày 5 chức năng chủ yếu của tiền nhƣ sau:

Thước đo giá trị

- Tiền dùng để đo lƣờng và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.

- Để thực hiện đƣợc chức năng này có thể chỉ cần một lƣợng tiền tƣởng tƣợng, khơng cần thiết phải có tiền mặt.

- Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.

- Đơn vị đo lƣờng tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi là tiêu chuẩn giá cả.

Phương tiện lưu thông

- Tiền làm mơi giới trong trao đổi hàng hố + Khi tiền chƣa xuất hiện: trao đổi trực tiếp HH

+ Khi tiền xuất hiện: q trình trao đổi có tiền làm trung gian HTH

- Khi tiền làm phƣơng tiện lƣu thơng địi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dụng...) .

- Các loại tiền:

+ Với chức năng là phƣơng tiện lƣu thông, lúc đầu tiền xuất hiện trực tiếp dƣới hình thức vàng thoi, bạc nén.

+ Tiền đúc: là khối kim loại đúc có hình thức, trọng lƣợng và giá trị nhất định và đƣợc dùng làm phƣơng tiện lƣu thông.

+ Tiền giấy: là dấu hiệu của tiền tệ buộc phải thừa nhận và do nhà nƣớc phát hành ra.

Phương tiện cất giữ

- Tiền đƣợc rút khỏi lƣu thơng và cất giữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng. - Các hình thức cất trữ:

+ Cất giấu.

- Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc có giá trị mới thực hiện đƣợc chức năng này.

Phương tiện thanh toán

- Kinh tế hàng hố phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu:

- Tiền làm chức năng phƣơng tiện thanh tốn tức nó đƣợc dùng để chi trả sau khi cơng việc đã hồn thành nhƣ:

+ trả tiền mua hàng chịu; + trả nợ;

+ nộp thuế...

- Khi tiền làm chức năng phƣơng tiện thanh toán xuất hiện một loại tiền mới: tiền tín dụng, hình thức chủ yếu của tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng. Tiền tín dụng phát hành từ chức năng phƣơng tiện thanh toán của tiền. Mặt khác tiền tín dụng phát triển thì chức năng phƣơng tiện thanh tốn của tiền càng mở rộng và các hình thức của tiền càng phát triển. Ví dụ hiện nay trên thế giới xuất hiện tiền điện tử...

Tiền tệ thế giới

Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra bên ngồi biên giới quốc gia và hình thành quan hệ bn bán giữa các nƣớc thì chức năng tiền tệ thế giới ra đời.

- Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ: + Phƣơng tiện lƣu thơng, mua bán hàng hóa;

+ Phƣơng tiện thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoại thƣơng, tín dụng, tài chính;

+ Di chuyển của cải từ nƣớc này sang nƣớc khác.

- Làm chức năng tiền tệ thế giới thì phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng đƣợc cơng nhận là phƣơng tiện thanh tốn quốc tế.

Trên cơ sở lý luận giá trị, Mác đã giải quyết một cách có hệ thống các phạm trù logíc khác.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)