3.1.1.2 .Thời kỳ quá độ từ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa
3.3. Sự suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển
3.3.1. Nguyên nhân dẫn đến sự suy đồi của kinh tế học cổ điển
- Đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng cơng nghiệp đã hồn thành sự thống trị về kinh tế và chính trị của gia cấp tƣ sản đã đƣợc xác lập ở Anh, Pháp và một nƣớc khác. Mâu thuẫn kinh tế và giai cấp của chủ nghĩa tƣ bản đã bộ lộ rõ nét. Khủng hoảng năm 1825 mở đầu cho các cuộc khủng hoảng kinh tế có chu kỳ, phong trào đấu tranh của
giai cấp vô sản lớn mạnh và chuyển dần từ tự phát sang tự giác đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tƣ bản.
- Việc xuất hiện của trào lƣu CNXH không tƣởng tiêu biểu là Saint Simon, Charles Fourier Robert Owen đã phê phán kịch liệt chế độ tƣ bản, trƣớc bối cảnh đó KTCT học tầm thƣờng xuất hiện nhằm đối phó với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản và những tƣ tƣởng của CNXH khơng tƣởng, L. Marx gọi đó là “sự tầm thường
hóa KTCT tư sản cổ điển”
Kinh tế chính trị học tầm thƣờng có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, về mặt tƣ tƣởng sự suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cố điển bắt
nguồn từ phƣơng pháp hai mặt của các nhà kinh tế chính trị học tƣ sản cổ điển. Cụ thể là những nhà kinh tế học A. Smith và D. Ricardo đã xa rời phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học của trƣờng phái cổ điển, họ khơng đi sâu phân tích bản chất của các hiện tƣợng kinh tế mà chỉ mô tả, liệt kê những biểu hiện bên ngoài của các hiện tƣợng kinh tế và đặc biệt là áp dụng phƣơng pháp tâm lý chủ quan trong phân tích.
Thứ hai, họ không phát triển đƣợc quan điểm kinh tế của trƣờng phái cổ điển,
đặc biệt là nguyên lý giá trị - lao động. Hơn thế nữa họ dần dần ủng hộ nguyên lý giá trị - ích lợi mà tiêu biểu là lý luận giá trị của Jean Baptiste Say.
Thứ ba, các quan điểm của kinh tế chính trị học tầm thƣờng có tích chất biện hộ
cho sự tồn tại của chủ nghĩa tƣ bản. K. Maxr nhận xét: “ở pháp và Anh, giai cấp tƣ sản đã giành đƣợc quyền lực chính trị. Từ đó trong thực tiễn cũng nhƣ trong lý luận, cuộc đấu tranh gia cấp mang những hình thái càng rõ nét và đáng sợ. Đồng thời giờ tận số của khoa kinh tế chính trị tƣ sản cịn là tìm xem định lý này hay định lý kia là đúng hay khơng đúng nữa, mà là tìm xem nó có lợi hay có hại cho tƣ sản, tiện hay bất tiện, phù hợp hay không phù hợp với yêu cầu của cảnh sát. Sự nghiên cứu không vụ lợi nhƣờng chỗ cho những cuộc bút chiến của những kẻ viết văn th những sự tìm tịi khoa học vơ tƣ nhƣờng chỗ cho lƣơng tâm độc ác và ý đồ xấu xa của bọn chuyên nghề ca tụng.”
Những đại biểu điển hình của thời kỳ suy đồi của kinh tế chính trị tƣ sản cổ điển là Thomas Robert Malthus, Jean Baptiste Say, Henry Charles Carey.