Về phía Ban quản lí nhà hàng:
Ban quản lý nhà hàng là những người chịu trách nhiệm chính đến kết quả kinh doanh, chất lượng dịch vụ của nhà hàng. Do vậy, họ phải là những người có trình độ chun mơn nhất định trong lĩnh vực nhà hàng- khách sạn, hiểu rõ về các quy định, tiêu chuẩn về quản trị chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, khách sạn, có kinh nghiệm làm việc, đầu óc tư duy, sáng tạo, khả năng quản trị con người để giúp nhà hàng đạt được mục tiêu và nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
- Khi tuyển chọn nhân viên vào làm việc, người quản lí cần kiểm tra chặt chẽ về trình độ chun mơn, tối thiểu họ phải là những người đã học qua các lớp đào tạo về nghiệp vụ khách sạn, có trình độ ngoại ngữ khá, khả năng giao tiếp tốt, có lịng u nghề và có ngoại hình cân đối.
- Phải rèn lụn cho nhân viên có thái độ coi cơng việc và tài sản của khách sạn cũng là công việc, tài sản của cá nhân mỗi người: ln ln hết mình vì cơng việc của khách sạn, có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản chung.
- Trong bộ phận phải phân định công việc rõ ràng, đâu là việc chung, đâu là việc riêng để hạn chế tình trạng xích mích trong cơng việc. Phát hiện kịp thời và giải quyết nhanh chóng, dứt điểm những mâu thuẫn trong nội bộ vì kéo dài rất ảnh hưởng đến cơng việc của nhân viên.
- Cần tăng cường các biện pháp động viên, khuyến khích nhân viên làm việc bằng việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế như lương, thưởng.
Đội ngũ nhân viên nhà hàng là người trực tiếp phục vụ khách hàng, quyết định phần lớn đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ.
- Nhân viên cần có ý thức trau dồi thêm kỹ năng tiếng Anh để giao tiếp với khách, phục vụ cho việc mở rộng nhóm khách hàng mục tiêu trong thời gian sắp tới của khách sạn.
- Ln tỏ ra niềm nở, nhiệt tình, quan tâm khách, đơi khi phải tăng thêm tính hài hước và phải trị chuyện khi khách gợi ý, không được trả lời qua loa cho qua chuyện.
- Nhân viên phục vụ cần nắm bắt kiến thức chung về các món ăn để giới thiệu với khách, về đặc điểm tâm lý và sở thích của từng đối tượng khách để phục vụ khách tốt nhất.
Chính vì thế nhà hàng cần phải quan tâm tới những giải pháp cụ thể sau: Công tác tuyển dụng
Công tác tuyển chọn lao động có ý nghĩa rất lớn đối với chất lượng lao động của khách sạn nói chung và nhà hàng nói riêng. Thực hiện tốt cơng tác tủn chọn sẽ giảm bớt được thời gian, tiết kiệm được chi phí tuyển chọn, đào tạo, đào tạo lại, là điều kiện đầu tiên để nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên trên khía cạnh nghiệp vụ chun mơn, trình độ học vấn, ngoại ngữ, khả năng hòa nhập, giao tiếp ứng xử, đảm bảo cho đội ngũ nhân viên có một độ tuổi hợp lý, ngoại hình phù hợp. Bởi vậy cơng tác tuyển chọn của nhà hàng cần chú ý đến một số đặc điểm:
- Đối với nhân viên phục vụ nhà hàng: Nhân viên phục vụ là một trong những đối tượng mà KH tiếp xúc nhiều nhất khi đặt chân vào nhà hàng. Một nhân viên phục vụ tốt, không chỉ là người phục vụ tốt, không chỉ là người giao tiếp tốt, xử lý tình huống nhanh mà cịn cần được trang bị những kỹ năng cần thiết như luôn luôn mỉm cười với khách hàng và khả năng chịu được áp lực công việc cao và sử dụng ngoại ngữ tốt.
- Đối với bộ phận bếp: bộ phận bếp là một trong những bộ phận quan trọng và mang tính chất quyết định nhiều đến khả năng thành bại của công việc kinh doanh nhà hàng, khách sạn. Vì vậy, nhân viên bộ phận bếp cần phải được tuyển dụng có chất lượng đảm bảo các tiêu chuẩn như: có bằng cấp nấu ăn chuyên nghiệp hoặc giấy chứng nhận tay nghề; có kinh nghiệm làm tại vị trí tương đương tùy theo từng cấp bậc; có khả năng hiểu biết về tâm lý, khẩu vị, văn hóa ẩm thực, khả năng chịu được áp lực cao.
Chính sách đào tạo và phát triển
Cũng như công tác tuyển chọn lao động, hoatk động đào tạo phải được lập, quan tâm để nâng cao trình độ cho nhân viên, xuất phát từ thực trạng công tác đào tạo nhân viên tại nhà hàng khách sạn.
- Về nội dung đào tạo: bên cạnh các nghiệp vụ chuyên môn, nhân viên của nhà hàng cần được học thêm cac lớp ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng Anh, Tiếng Hàn.
- Hướng dẫn đào tạo về tinh thần, thái độ, văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp,… đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ khách trong nước và nước ngoài, tránh trường hợp phân biệt khách.
- Tăng cường đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ nhất là đối với lực lượng lao động trẻ có trình độ tay nghề cịn thấp, thiếu kinh nghiệm thực tế.
- Tạo điều kiện cho nhân viên đi học thêm, bồi dưỡng trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ.
- Cần thường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề cho nhân viên trong phạm vi nhà hàng-khách sạn, qua đây các nhân viên có thể biết được trình độ chun mơn nghiệp vụ của mình đạt ở mức nào. Đồng thời, đây cũng là một cơ hội để nhân viên giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau, tăng thêm tình đồn kết trong nội bộ. Tạo môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ
Việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên rất quan trọng, nhưng việc giữ chân nhân viên giỏi lại càng quan trọng hơn. Vì vậy, khơng thể thiếu giải pháp tạo mơi trường làm việc và chế độ đãi ngộ. Muốn nhân viên nhiệt tình và hồn thành tốt cơng việc, gắn bó với nhà hàng cũng như khách sạn, cần phải tạo cho nhân viên môi trường làm việc thoải mái, quan tâm đến lợi ích, nhu cầu của nhân viên cả về vật chất lẫn tinh thần. Do đó, ngồi chế tiền lương đảm bảo mức sống cho nhân viên, không gian làm việc tốt, nhà hàng, khách sạn cũng cần:
- Tổ chức cho nhân viên đi tham quan, dã ngoại
- Thường cho nhân viên có thái độ làm việc tốt, đạt nhiều kết quả tốt - Tạo điều kiện cho nhân viên có cơ hội thăng tiến trong cơng việc
- Tạo dựng bầu khơng khí tập thể trong nhà hàng, khách sạn, từ mỗi nhân viên để họ cảm thấy gắn bó, động viện nhau cùng thực hiện mục tiêu chung.