Sự chuyển thể của chất 1 Sự hoá hơi và sự ngưng tụ

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 38 - 43)

1. Sự hoá hơi và sự ngưng tụ

- Sự ngưng tụ: quá trình chất chuyển từ thể khí sang thể lỏng của chất

VD: sương đọng trên lá cây - Sự hoá hơi: quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí của chất

+ Sự bay hơi: xảy ra trên bề mặt chất lỏng

và xảy ra ở mọi nhiệt độ

-Sự sôi:xảy ra trên bề mặt và trong lòng chất lỏng, chỉ xảy ra ở nhiệt độ sơi.

VD: nước bốc hơi

PHIẾU HỌC TẬP SƠ 4

1/ Thế nào là sự ngưng tụ, sự hoá hơi?

Ba thể của chất

3/ Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi?

Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:

- KT1, KT2, KT3, KHTN 1.1, KHTN 1.2, KHTN 3.2- TCTH, TN, TT - TCTH, TN, TT

b. Nội dung:

1/ Hoàn thành sơ đồ câm củng cố kiến thức

2/ Bài tập:

Câu 1. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy Câu 2. Sự chuyển thể nào sau đây không xảy ra tại nhiệt độ xác định?

A. Nóng chảy. B. Hố hơi. C. Sôi. D. Bay hơi. Câu 3. Sự sôi là

A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lịng hoặc bề mặt chất lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Câu 4. Hồn thành thơng tin về các thể và tích dấu vào các đặc điểm của các vật thểtheo mẫu bảng sau:

Vật thể Thể Hình dạng Khả năng bị nén Xác định Khơng xác định Dễ bị nén Khó bị nén Rất khó bị nén Muối ăn Khơng khí Nước khống

Câu 5. Tại sao khi hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ đi, sau một thời gian, mặtgương lại sáng trở lại?

Câu 6. Tại sao với các chai đựng dầu, xăng, rượu, nước hoa …. người ta khuyên đậy nắp sau khi sử dụng?

Câu 7: Khi ta đốt một tờ giấy (cellulose) , tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước.Trường hợp này có được xem là chất chuyển từ thể rắn sang thể khí khơng? Giải thích.

Nóng chảy Đơng đặc

Hố hơi Ngưng tụ

c. Sản phẩm: HS làm được các bài tập

Câu 1 – C Câu 2 – D Câu 3- A

Câu 4 Vật thể Thể Hình dạng Khả năng bị nén Xác định Khơng xác định Dễ bị nén Khó bị nén Rất khó bị nén Muối ăn Rắn x x Khơng khí Khí x x Nước khống Lỏng x x

Câu 5:Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước trong hơi thở của ta gặp bề mặt

gươnglạnh hơn nên ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ li ti bám vào bề mặt gương nên ta thấygương mờ đi.Sau một thời gian, các hạt nước nhỏ đó bay hơi hết, mặt gương lại sáng trở lại.

Câu 6: Vì các chất lỏng đó bay hơi nhanh, nếu mở nắp thì các chất đó ở thể hơi

dễ lan tỏa vào khơng khí và các chất lỏng sẽ nhanh cạn. Nếu đậy nắp thì có bao nhiêuchất lỏng bay hơi thì sẽ có bấy nhiêu chất lỏng ngưng tụ làm cho các chất lỏng không bịcạn đi.

Câu 7:Trường hợp này chất cellulose thể rắn bị đốt cháy chuyển thành chất khác tồn

tại ở thể khí.Đây là hai thể của hai chất khác nhau nên không phải là sự chuyển thể của chất.

d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập

- Yêu cầu HS hoàn thành kiến thức vừa học qua sơ đồ câm - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập, trả lời  nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu:KHTN 3.2 , GQVĐb. Nội dung b. Nội dung

- Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn?

- Giải thích vì sao phải bảo quản kem trong ngăn đá tủ lạnh

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

- Chất làm bình chứa phải ở thể rắn vì chất ở thể rắn có hình dạng cố định. - Cần bảo quản kem trong tủ lạnh để kem khơng bị nóng chảy.

d. Tổ chức thực hiện

- HS thực hiện ở nhà và nộp bài vào tiết sau

- GV: + Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. + Chốt lại kiến thức đã học

* Hướng dẫn tự học ở nhà

- Làm bài tập trong sách bài tập

IV. Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………

Thịnh Đức, Ngày .... tháng 9 năm 2021

Duyệt của tổ chuyên môn

Ngyễn Thị Anh Thư

Ngày soạn: 14/10/2021

Bài 11: OXYGEN – KHƠNG KHÍ Thời lượng: 03 tiết

Tiết theo PPCT: 26, 27, 28

Thời gian thực hiện

Ngày, tháng, năm Lớp Số học sinh tham gia

Tổng số HS:….. Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS:….. Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS:…… Có mặt: ….. vắng mặt: ………

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

- Nêu được một số tính chất vật lí của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan…) [KT1] - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và q trình đốt cháy nhiên liệu [KT2]

- Tìm được ví dụ về oxygen trong đời sống [KT3]

- Nêu được thành phần của khơng khí (oxygen, nitrogen, khí hiếm, hơi nước…) [KT4]

- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với thế giới tự nhiên [KT5]

- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí: Các chất gây ơ nhiễm, nguồn gây ô nhiễm, biểu hiện của khơng khí gây ơ nhiễm [KT6]

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường khơng khí [KT7]

- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong khơng khí. [KT8]

2. Về năng lực

2.1. Năng lực khoa học tự nhiên

Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa

Nhận thức khoa học tự nhiên

Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan…)

[KHTN 1.1]

Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu

[KHTN 1.2] Nêu được thành phần của khơng

khí

[KHTN 1.1] Trình bày được vai trị của khơng

khí đối với thế giới tự nhiên

[KHTN 1.2] Trình bày được sự ơ nhiễm khơng

khí: các chất gây ơ nhiễm, nguồn gây ơ nhiễm…

[KHTN 1.3]

Tìm hiểu tự nhiên Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị làm thí nghiệm minh họa xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong khơng khí

[KHTN 2.4]

Vận dụng kiến thức, kĩ năng

Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí tại nơi em sinh sống.

[KHTN 3.1]

2.2. Năng lực chung

Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa

Năng lực tự chủ và tự học Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh về vai trò của oxygen: Sự cháy, sự hô hấp

[TCTH] Năng lực giao tiếp và hợp

tác

Thảo luận nhóm để thực hiện thí nghiệm xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong khơng khí.

[GTHT]

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí tại nơi em sinh sống, giải thích các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống

[GQVĐ]

Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Mã hóa

3.1. Nhân ái Chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ các thành viên trong nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập.

[NA] 3.2. Chăm chỉ Có niềm say mê, hứng thú với việc

khám phá và học tập khoa học thiên nhiên

[CC] 3.3. Trách nhiệm Tham gia tích cực các hoạt động

nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

[TN]

3.4. Trung thực Cẩn thận, khách quan, trung thực trong việc báo cáo kết quả hoạt động

[TT]

* Đối với HS yếu và khuyết tật:

- KT1, KT4, KHTN 1.1,KHTN 1.2, NA, CC

II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Dụng cụ: Ống nhiệm, nút cao su, chậu thuỷ tinh,cốc thuỷ tinh.

- Hóa chất: Nước pha màu, nước lỏng, nước đá, cây nến, nước vôi trong. - Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh vẽ các hình về oxygen.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước bài.

- Sưu tầm tranh ảnh về vai trị của khơng khí đối với sự sống, sự đốt nhiên liệu, sự hô hấp

- Chuẩn bị bài báo cáo về tầm quan trọng của oxygen, sự ô nhiễm khơng khí

1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 10 phút)

a. Mục tiêu: Giúp HS xác định nhiệm vụ học tập trong bài

- KT1, KT2, KT3, KT4, KT5, KT6, KT7, KT 8

- KHTN 1.1, KHTN 1.2, KHTN 1.3, KHTN 2.4, KHTN 3.1- TCTH, GTHT, GQVĐ - TCTH, GTHT, GQVĐ

- NA, CC, TN, TT

b) Nội dung:

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w