Tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 50 - 54)

- Hoàn thành phiếu học tập

c. Sản phẩm: HS làm được các bài tập* Tiết 1: * Tiết 1:

- HS thực hiện cá nhân: Làm bài tập

1) Bài tập: Viết “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai.

Nội dung Đúng Sai

a) Oxygen tan được trong nước

b) Oxygen sinh ra trong q trình cây hơ hấpc) Oxygen tiêu thụ trong qúa trình động vật hơ hấp c) Oxygen tiêu thụ trong qúa trình động vật hơ hấp d) Nến, than, xăng, dầu cháy trong oxygen

e) Đám cháy lớn sẽ tắt nếu khơng có oxygeng) Oxygen là chất khí khơng màu g) Oxygen là chất khí khơng màu

h) Ở nhiệt độ phịng, oxygen tồn tại ở thể khí

2. Câu 11.1, 11.2, 11.3 và 11.6 SBT tr-20

* Tiết 2:

- HS thực hiện cá nhân: Làm bài tập

1) Bài tập: Hoàn thành bảng sau về vai trị của các khí có trong khơng khí

Khí Vai trị

Oxygen Nitrogen Carbon dioxide

* Tiết 3:

- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. - HS tìm hiểu phần Em có biết? SGK-tr41

c. Sản phẩm:

- HS trả lời được câu hỏi và làm được các bài tập.

d. Tổ chức thực hiện* Tiết 1-2 * Tiết 1-2

- Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân là các câu hỏi và bài tập

- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. - Kết luận: GV chốt đáp án

* Tiết 3:

- Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện nhóm (4 - 6 HS) tóm tắt nội dùng bài học bằng sơ đồ tư duy.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Báo cáo: Đại diện nhóm HS trình bày.

- Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung bài học

4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: KHTN 3.1, GQVĐ, TN, CC, TT a. Mục tiêu: KHTN 3.1, GQVĐ, TN, CC, TT

b. Nội dung: Lập kế hoạch các công việc mà em có thể làm để bảo vệ mơi trường

khơng khí

c. Sản phẩm: Bản kế hoạch các cơng việc có thể làm để bảo vệ mơi trường khơng

khí.

d. Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản

phẩm vào tiết sau.

IV. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………….

Thịnh Đức, Ngày .... tháng 10 năm 2021

Duyệt của tổ chuyên môn Nguyễn Thị Anh Thư

Ngày soạn: 21/10/2021

Bài 12: MỘT SỐ VẬT LIỆU

Thời lượng: 02 tiết Tiết theo PPCT: 29,30

Thời gian thực hiện

Tổng số HS:….. Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS:….. Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS:…… Có mặt: ….. vắng mặt: ………

I. Mục tiêu1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

Sau bài học, học sinh sẽ:

- Nêu được vật liệu là những vật dụng để làm ra các vật dụng khác nhưng chất không bị biến đổi. [KT 1]

Xác định được một số tính chất cơ bản và ứng dụng của một số vật liệu thơng dụng trong cuộc sống thơng qua các thí nghiệm thực tiễn [KT 2]

- Biết cách lựa chọn, phân loại, sử dụng an tồn một số vật liệu thơng dụng trong cuộc sống một cách phù hợp ( kim loại, nhựa, thủy tinh, gỗ, xi măng, thép…) [KT 3] - Có thể tự học cách tái sử dụng khi xử lý các đồ dùng bỏ đi trong gia đinh . [KT 4]

2. Về năng lực

2.1. Năng lực khoa học tự nhiên

Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa

Nhận thức khoa học tự nhiên

Kể tên một số vật liệu thông dụng được sử dụng để tạo các đồ vật xung quanh chúng ta

[KHTN 1.1] Nêu được một số tính chất và ứng dụng của

một số vật liệu

[KHTN 1.1] Biết cách sử dụng vật liệu phù hợp khi dựa vào

tính chất của các vật liệu

[KHTN 1.3] Biết quy trình quản lý rác thải trong cộng đồng [KHTN 1.2] Tìm hiểu tự

nhiên

Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu tính chất của một số vật liệu

[KHTN 2.4] Đề xuất phương án để tìm hiểu tính chất của

vật liệu

[KHTN 2.1] Vận dụng kiến

thức, kĩ năng

Tạo một số sản phẩm từ rác thải đã thu gom và phân loại

[KHTN 3.2] Hạn chế rác, phân loại rác trong gia đình, sử

dụng vật liệu tiết kiệm nhằm hạn chế gây hại cho môi trường

[KHTN 3.1]

2.2. Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học

- Biết chủ động tham khảo tài liệu tìm hiểu các tính chất của chất trong thực tiễn.

- Phân công nhiệm vụ và giúp đỡ nhau hồn thành các nhiệm vụ của nhóm

[TCTH ]

Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh

- Trình bày báo cáo được kết quả thảo luận, thí nghiệm

[GTHT]

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Đặt câu hỏi và xử lý thơng tin để tìm hiểu

và giải thích một số hiện tượng thực tế [GQVĐ ] 3. Phẩm chất

Phẩm chất Yêu cầu cần đạt YCCĐ

3.1. Yêu nước Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước, bảo vệ môi trường

[YN]

3.2. Nhân ái Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác

[NA]

3.3. Chăm chỉ - Chăm chỉ: luôn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân giáo viên đưa ra; tập trung và kiên trì trong quá trình hoạt động nhóm.

[CC]

3.4. Trách nhiệm - Trách nhiệm: giữ gìn và bảo quản các dụng cụ, hóa chất, phương tiện học tập.

[TN]

3.5. Trung thực - Trung thực trong báo cáo kết quả thực hành [TT] * Đối với học sinh yếu và học sinh khuyết tật

KT1, KT4, KHTN 1.1, KHTN 3.2, GTHT, YN, NA, TT, CC

II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Phiếu học tập

- Dụng cụ và hóa chất

+ Dụng cụ: Bộ dụng cụ thử tính chất dẫn điện, 2 bát sứ, thìa làm bằng nhựa, gỗ, sứ, kim loại

+ Hóa chất: một số vật liệu làm bằng kim loại, nhựa, gỗ, thủy tinh, cao su, gốm…, nước nóng, nước đá

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 50 - 54)