IV. Sự hoà tan các chất
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hoà tan.
muối ăn trong nước tăng theo nhiệt độ
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Với một chất tan cụ thể, nếu muốn tăng (hay giảm) độ tan của nó, chúng ta có thể làm gì?
- Trả lời
- u cầu HS dự đốn hiện tượng khi cho đường vào cốc nước lạnh và cốc nước nóng; pha nước muối, pha trà, đun nước lá… Rút ra nhận xét
- Nhiệt độ thay đổi sẽ tác động tới sự hồ tan
- Khi đun nóng, sự hồ tan chất rắn tăng, sự hồ tan chất khí giảm - Chiếu hình ảnh của việc khuấy, trộn, kích thước các hạt chất rắn… tới sự hoà tan.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hoàtan. tan.
- Khi tăng nhiệt độ, chất rắn tan nhiều và nhanh hơn trong nước, ngược lại chất khí tan ít hơn.
- Q trình hồ tan chất rắn xảy ra nhanh hơn khi: Khuấy, trộn hoặc nghiền thành hạt nhỏ mịn.
Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 12 phút) a. Mục tiêu
KT1, KT2. KT3, KT4, THTH, GTHT, GQVĐ, TN, CC, NA, TT
b. Nội dung:
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. - HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Chất tinh khiết là
A. Nước đường. B. Nước muối. C. Nước chanh.D. Nước cất. Câu 2: Hỗn hợp là
A. Dây đồng. B. Dây nhôm. C. Nước biển. D. Nước cất. Câu 3: Dung dịch là
A. Hỗn hợp không đồng nhất. B. Chất tinh khiết.
C. Hỗn hợp không đồng nhất của chất rắn và chất lỏng. D. Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 4:Trộn 2ml giấm ăn với 10ml cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng? A. Chất tan là giấm ăn, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là giấm ăn. C. Nước hoặc giấm ăn đều có thể là dung mơi. D. Nước hoặc giấm ăn đều có thể là chất tan.
Câu 5. Hãy cho biết các hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương bằng cách đánh dấu “x” vào các cột tương ứng.
STT Hỗn hợp Dung dịch Huyền phù Nhũ tương
1. Nước muối
2. Nước sơng có phù sa
3. Bột mì khuấy đều trong nước 4. Hỗn hợp nước ép cà chua
5. Hỗn hợp dầu ăn được lắc đềuvới giấm. 6. Hỗn hợp sốt mayonaise.