Nguyên tắc tách chất

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 109 - 114)

Dựa vào các tính chất khác nhau (kích thước hạt, tính bay hơi, khả năng tan …) có thể áp dụng cách phù hợp để tách chất ra khỏi hỗn hợp.

* Phiếu học tập số 1:

1. Tại sao đãi cát lại tìm được vàng?

2. Tại sao phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước? 3. Tại sao phơi nước biển dưới ánh nắng và gió lại thu được muối?

4. Mây được hình thành từ đâu?

5. Lấy một số ví dụ về q trình tách chất trong tự nhiên và trong đời sống mà em biết?

2.2. Tìm hiểu về một số cách tách chất (Khoảng 70 phút)

a. Mục tiêu:KT2, KT3,KT4, KHTN 1.1, KHTN 1.2, KHTN 1.3, TCTH, GTHT,

GQVĐ, TN, CC, NA, TT

b. Nội dung:

- Đọc thơng tin sgk, làm TN hồn thành phiếu học tập số 2

c. Sản phẩm: Đáp án của HS có thể:

Thí nghiệm 1 Phương án tách

Lắng nước đục Phương pháp lắng

Câu hỏi Trả lời

1/ Nước đục để sau 1 thời gian, quan sát thấy hiện tượng gì?

Nước ở lớp trên trong hơn, lớp dưới có lắng cặn

2/ Tại sao hạt bụi bị tách ra khỏi khơng khí, hạt phù sa bị tách ra khỏi nước sông?

Hạt bụi ( hạt phù sa) bị tách ra khỏi khơng khí (hoặc nước sơng) vì có khối lượng lớn hơn

Thí nghiệm 2 Phương án tách

Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất Phương pháp lọc

Câu hỏi Trả lời

1/ Hãy so sánh màu sắc của nước gạn và nước lọc?

Nước lọc trong hơn nước gạn 2 Làm thế nào để tách dầu mỏ ra khỏi

hỗn hợp dầu mỏ và nước biển?

Dùng PP chiết. Dầu mỏ ít tan trong nước và nhẹ hơn nước nên khi cho vào phễu chiết thu được nước biển ( ở bình hứng), dầu mỏ ở phễu chiết.

Thí nghiệm 3 Phương án tách

Đun nước muối bay hơi thu được muối Phương pháp cô cạn

Câu hỏi Trả lời

1/ Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp nào?

Sử dụng phương pháp cơ cạn 2/ Có ít muối lẫn cát. Em hãy đề xuất

phương pháp tách muối ra khỏi nước.

Có thể làm theo 2 bước:

- B1: dựa vào tính tan tách cát ra thu được nước muối.

- B2: Dựa vào khả năng bay hơi, tách nước thu được muối

Thí nghiệm 4 Phương án tách

Tách dầu ăn ra khỏi nước Phương pháp chiết

Câu hỏi Trả lời

1/ Nước và dầu ăn chất nào nặng hơn Nước chìm xuống dưới dầu ăn, nước nặng hơn

2/ Tại sao phải mở khoá chiết từ từ, các chất lỏng thu được có bị lẫn vào nhau khơng?

- Mở khố từ từ để 2 lớp chất lỏng không bị xáo trộn khi chảy

- Các chất lỏng thu được có thể coi là nguyên chất

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- u cầu HS tìm hiểu nội dung thơng tin qua các kênh, kể tên các phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp.

- Trả lời

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và thư ký.

- Mỗi nhóm nhận 1 bộ dụng cụ và hố chất thực hiện các thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập số 2

- Làm thí nghiệm, hồn thành PHT  Báo cáo, nhận xét

- Quan sát, hỗ trợ, điều chỉnh các thao tác khi HS làm TN

- Nhận xét, rút ra kết luận

* Ngoài các phương pháp trên, người ta có thể sử dụng nhiều cách khác để tách chất ra khỏi hỗn hợp. VD: Dùng nam châm để tách sắt ra khỏi hỗn hợp bột sắt và gỗ… II. Một số cách tách chất 1. Lắng, gạn và lọc - Lắng: Tách các chất rắn lơ lửng nặng hơn ra khỏi các chất nhẹ hơn

- Lọc: Tách chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng.

2. Cơ cạn: Tách các chất khó bay hơi ra

khỏi các chất dễ bay hơi

3. Chiết: Tách các chất lỏng không tan

vào nhau ra khỏi nhau.

Phiếu học tập số 2

+ Nhóm 1

Thí nghiệm 1 Phương án tách

Lắng nước đục

Câu hỏi Trả lời

1/ Nước đục để sau 1 thời gian, quan sát thấy hiện tượng gì?

khí, hạt phù sa bị tách ra khỏi nước sơng? + Nhóm 2

Thí nghiệm 2 Phương án tách

Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất

Câu hỏi Trả lời

1/ Hãy so sánh màu sắc của nước gạn và nước lọc?

2 Làm thế nào để tách dầu mỏ ra khỏi hỗn hợp dầu mỏ và nước biển?

+ Nhóm 3

Thí nghiệm 3 Phương án tách

Đun nước muối bay hơi thu được muối

Câu hỏi Trả lời

1/ Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp nào?

2/ Có ít muối lẫn cát. Em hãy đề xuất phương pháp tách muối ra khỏi nước. + Nhóm 4

Thí nghiệm 4 Phương án tách

Tách dầu ăn ra khỏi nước

Câu hỏi Trả lời

1/ Nước và dầu ăn chất nào nặng hơn 2/ Tại sao phải mở khoá chiết từ từ, các chất lỏng thu được có bị lẫn vào nhau khơng?

3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 10 phút)

a. Mục tiêu:KT1, KT2,KT3, KT4, TCTH, GTHT, GQVĐ, TN, CC, NA, TTb. Nội dung: b. Nội dung:

- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. - HS làm bài tập trong phiếu học tập

* Phiếu học tập số 3

Câu 1. Ở nơng thơn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi

trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có A. khối lượng nhẹ hơn. B. kích thước hạt nhỏ hơn. C. tốc độ rơi nhỏ hơn. D. lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.

Câu 2. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích

thước hạt?

B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.

D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu

Câu 3. Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân

cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là khơng đúng?

A. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại. B. Lớp sỏi làm cho nước Có vị ngọt.

C. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi kuẩn.

D. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bể lọc.

Câu 4. Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

A. Lọc (1) Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về tính bay hơi. B. Chiết (2) Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về mức độ nặng nhẹ. C. Cô cạn 3) Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về kích thước hạt.

D. Lắng (4) Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về khả năng tàn trong các dung môi khác nhau.

c. Sản phẩm: Câu trả lời trong phiếu học tập của HSd. Tổ chức thực hiện d. Tổ chức thực hiện

- GV: + Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy

+ Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành phiếu học tập số 3, thảo luận nhóm đơi

+ Gọi ngẫu nhiên các nhóm lần lượt trình bày phần thảo luận + Nhận xét  Nhắc lại nội dung bài học qua sơ đồ tư duy

* Một số bài tập

Câu 1. Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc roi

trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có A. khối lượng nhẹ hơn. B. kích thước hạt nhỏ hơn.

c. tốc độ rơi nhỏ hơn. D. lớp vỏ trẩu dễ tróc hơn.

Câu 2. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau vể kích

thước hạt?

A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.

B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. c. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.

D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.

Câu 3. Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân

cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là khơng đúng?

B. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.

c. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.

D. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bể lọc.

Câu 4. Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

A. Lọc (1) Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về tính bay hơi. B. Chiết (2) Sự tách chất dựa vào sự khác nhau vể mức độ nặng nhẹ. c. Cô cạn (3) Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về kích thước hạt.

D. Lắng (4) Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về khả năng tan trong các dung mòi khác nhau.

Câu 5. Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hoi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tinh dầu

chanh và nước. Hãy trình bày cách để thu được tinh dầu chanh.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: KHTN 3.1, GQVĐ, TN, TT a. Mục tiêu: KHTN 3.1, GQVĐ, TN, TT b. Nội dung:

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w