KT1, KT2,KT3, KT4, KT

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 70 - 75)

- KHTN 1: KHTN1.1, KHTN 1.6, KHTN 1.3- TCTH, CC, TT, TN - TCTH, CC, TT, TN

b. Nội dung

- HS củng cố kiến thức thông qua bài tập ở phiếu học tập

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinhd. Tiến trình tổ chức d. Tiến trình tổ chức

HS hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân làm các bài tập

Câu 1. Hãy cho biết đâu là nguyên liệu tự nhiên, đâu là nguyên liệu nhân tạo trong các quá trình sau:

1. Nước biển được dùng để sản xuất muối ăn. 2. Đá vôi được dùng để sản xuất xi măng. 3. Thân mía được dùng để sản xuất đường ăn. 4. Đường ăn được sử dụng để sản xuất bánh, kẹo. 5. Đất sét được sử dụng để sản xuất gạch, ngói. 6. Quặng bơxit được dùng để sản xuất nhôm. 7. Thân cây gỗ được dùng để sản xuất giấy. 8. Dầu oliu được dùng để sản xuất mĩ phẩm.

9. Muối Kali nitrat được dùng để sản xuất phân bón hóa học. 10. Cát được dùng để sản xuất thủy tinh.

Câu 2: Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là khơng đúng?

A Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn. B Tránh làm ơ nhiễm mịi trường.

c. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.

D. Chê biến quặng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.

Câu 3: Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lị nung vơi?

Nguyên liệu tự nhiên là nguồn nguyên liệu hữu hạn nên cần khái thác và sử dụng hợp lý

Dựa vào nguồn gốc

Nguyên liệu tự nhiên

Nguyên liệu nhân tạo

NGUYÊN LIỆU

Câu 4: Sau khi lấy quặng ra khỏi mỏ cần thực hiện quá trình nào để thu được kim

loại từ quặng?

A. Bay hơi. B. Lắng gạn. c. Nấu chảy. D. Chế biến.

Câu 5: Hãy kể tên một số nguyên liệu tự nhiên thường dùng ở Việt Nam.

Câu 6: Từ hình ảnh gợi ý trong Hình 13, em hãy cho biết ứng dụng của đá vơi trong

thực tiễn đời sống.

Hình 13

Câu 7: Người ta thường chê biến đá vôi thành vôi tôi để làm vật liệu trong xây dựng.

Em hãy kể tên một sị nơi khai thác đá vơi để nung vôi ở nước ta.

Câu 8: Em hãy cho biết nguyên liệu chính để chê biên thành:

a) Đường ăn. b) Gạch. c) Xăng.

Câu 9: Hãy tìm hiểu trên bản đồ khống sản và kể tên một số quặng quan trọng ở

Việt Nam.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng ……..phút)a. Mục tiêu: a. Mục tiêu:

THTC,GTHT, CC, TN, NA, YN, TT

b. Nội dung:

HS thảo luận và trao đổi các vấn đề thực tiến, HS thực hiện tạo sản phẩm ở nhà

Em có thể làm được những sản phẩm nào khi sử dụng các chất thải sinh hoạt làm nguyên liệu.

c. Sản phẩm: sản phẩm của HS, trình bày cách tiến hành trước lớpd. Tiến trình tổ chức d. Tiến trình tổ chức

- HS thảo luận phương án tạo sản phẩm từ rác thải sinh hoạt - HS giới thiệu sản phẩm

* Hướng dẫn tự học ở nhà

GV hướng dẫn HS về nhà làm làm bài tập về nhà trong sách bài tập

IV. Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………

Thịnh Đức, ngày .... tháng 10 năm 2021

Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày soạn: 28/10/2021

Bài 14: MỘT SỐ NHIÊN LIỆU Thời lượng: 01 tiết

Tiết theo PPCT:

Thời gian thực hiện

Ngày, tháng, năm Lớp Số học sinh tham gia

Tổng số HS:….. Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS:….. Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS:…… Có mặt: ….. vắng mặt: ………

I. Mục tiêu1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

- Nêu được một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống như than, gas, xăng dầu,... [KT1]

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu trong cuộc sống và sản xuất, sơ lược về an ninh năng lượng. [ KT2]

- Đế xuẩt được phương án tìm hiểu về một số tính chất của nhiên liệu và nêu được cách sử dụng chúng an toàn, hiệu quả. [ KT3]

- Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. [ KT4]

2. Về năng lực

2.1. Năng lực khoa học tự nhiên

Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa

Nhận thức khoa học tự nhiên

Kể tên được một số nhiên liệu thường sử dụng trong đời sống. Phân biệt các loại nhiên liệu

[KHTN 1.1] Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số

nhiên liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất qua sơ đồ tư duy, hình ảnh, bài trình chiếu ppt, video…

[KHTN 1.2]

Trình bày sơ lược về an ninh mạng [KHTN 1.2] Trình bày các biện pháp sử dụng nhiên liệu có

hiệu quả

[KHTN 1.6] So sánh ưu nhược điểm của các loại nhiên liệu [KHTN 1.3] Tìm hiểu tự

nhiên

Lựa chọn được phương pháp thích hợp để tìm hiểu tính chất của một số nhiên liệu như: làm thí nghiệm, nghiên cứu thơng tin trên internet, sách báo, trải nghiệm thực tế...

Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu.

[KHTN 2.4] Sử dụng được ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu

bảng để biểu đạt q trình, kết quả tìm hiểu tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu.

[KHTN 2.5]

Vận dụng kiến thức, kĩ năng

Trình bày được một số nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.

[KHTN 3.2]

- Vận dụng kiến thức đã học để sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bềnvững.

[KHTN 3.1]

2.2. Năng lực chung

Năng lực Yêu cầu đạt được Mã hóa

Năng lực tự chủ và tự học

- Biết chủ động tham khảo tài liệu tìm hiểu các tính chất của chất trong thực tiễn.

- Phân cơng nhiệm vụ và giúp đỡ nhau hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm

[TCTH ]

Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh

- Trình bày báo cáo được kết quả thảo luận, thí nghiệm

[GTHT]

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Đặt câu hỏi và xử lý thơng tin để tìm hiểu

và giải thích một số hiện tượng thực tế [GQVĐ ] 3. Về phẩm chất

Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Mã hóa

3.1. Yêu nước Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước, bảo vệ môi trường

[YN]

3.2. Nhân ái Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác

[NA]

3.3. Chăm chỉ - Chăm chỉ: Luôn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân giáo viên đưa ra; tập trung và kiên trì trong q trình hoạt động nhóm.

[CC]

3.4.Trách nhiệm - Trách nhiệm: Giữ gìn và bảo quản các dụng cụ, hóa chất, phương tiện học tập.

[TN]

* Đối với học sinh yếu và học sinh khuyết tật

KT1, KHTN 1.1, KHTN 1.2, KHTN 2.5, KHTN 3.1, GTHT, YN, NA, TT, CC

II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Phiếu học tập

Video về hậu quả của việc sử dụng lãng phí các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

2. Chuẩn bị của học sinh

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 70 - 75)