- Chất tinh khiết chỉ có 1 chất duy nhất. VD: Nước cất, bình khí oxygen… - Hỗn hợp chứa từ hai chất trở lên. VD: Nước biển, khơng khí…
- Tính chất của hỗn hợp thay đổi tuỳ thuộc vào thành phần các chất có trong hỗn hợp.
2.2. Tìm hiểu về dung dịch (khoảng 15 phút)a. Mục tiêu a. Mục tiêu
KT2, KT3, KHTN 1.2, KHTN 2.4, THTH, GTHT, TN, CC, NA, TT
- Đọc thông tin sgk, làm TN để xác định chất tan, dung môi, dung dịch - Trả lời câu hỏi sgk
c. Sản phẩm: Đáp án của HS có thể:
- Chất tan: Đường; dung môi:nước; dung dịch: nước đường. - Trả lời câu hỏi sgk
1. Đường không bị biến đổi
2. Nước muối: Chất tan là muối ăn, dung môi là nước - Giấm ăn: chất tan là acid, dung môi là nước
- Nước giải khát: Chất tan là đường, khí carbon dioxide; dung mơi là nước 3. Hỗn hợp đồng nhất nước đường, hỗn hợp không đồng nhất là nước cam
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-Yêu cầu HS làm TN theo sgk xác định đâu là chất tan, dung môi, dung dịch.
- Làm thí nghiệm
- Đường khơng bị biến mất, nó bị tách ra thành những hạt vơ cùng nhỏ mà mắt thường khơng thể nhìn thấy, phân bố đồng đều trong nước Hỗn hợp đồng nhất.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sgk trang 57
? Nếu cho dầu ăn vào nước và xăng thì có hiện tượng gì. Làm sao để biết đâu là chất tan, đâu là dung mơi. - Trả lời
- Khi hai chất lỏng hồ tan vào nhau để tạo thành dung dịch thì dung mơi thường có thể tích lớn, tuy nhiên cũng có vài trường hợp ngoại lệ là cồn 70 độ, dd acid đặc,…
- Yêu cầu HS báo cáo TN đã làm ở nhà.
- HS báo cáo
Nhận xét, rút ra kết luận.
II. Dung dịch
- Chất tan: Là chất bị hồ tan trong dung mơi
- Dung mơi: Là chất có thể hồ tan chất khác
- Dung dịch: Là hỗn hợp đồng nhất giữa dung mơi và chất tan.
2.3. Tìm hiểu sơ lược về huyền phù và nhũ tương (khoảng 35 phút)a. Mục tiêu a. Mục tiêu
KT3, KHTN 1.2, KHTN 2.4, THTH, GTHT, TN, CC, NA, TT
b. Nội dung:
- HS quan sát hình ảnh, làm thí nghiệm
- Câu hỏi: Thế nào là huyền phù? Thế nào là nhũ tương?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm
- Câu hỏi sgk:
1. Khi hoà tan muối ăn vào nước, nếu muối khơng tan hết, bị lắng xuống đáy thì khơng tạo thành huyền phù
2. Nhũ tương và huyền phù xung quanh em: mực nước, nước tương, nước thải trên các dịng sơng…
- Câu hỏi:
+ Huyền phù là hỗn hợp rắn – lỏng không đồng nhất. + Nhũ tương là hỗn hợp lỏng – lỏng không đồng nhất
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Chiếu hình ảnh: Nước bột màu, sữa, nước phù sa, hỗn hợp dầu ăn và nước, … có phải là dung dịch khơng?
- Quan sát và trả lời: Khơng phải là dung dịch vì chúng là hỗn hợp không đồng nhất
- Hỗn hợp của nước phù sa, nước bột màu là huyền phù
- Hỗn hợp của sữa; dầu ăn và nước là nhũ tương
- Vậy thế nào là huyền phù? Thế nào là nhũ tương?
- Trả lời
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sgk
Nhận xét, rút ra kết luận
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm và trả lời câu hỏi
- Làm TN, báo cáo, nhận xét
- Huyền phù, nhũ tương là các hỗn hợp không đồng nhất, không phải dung dịch nhưng có thể tồn tại ở dạng trong suốt (keo) gần giống như dung dịch. Huyền phù, nhũ tương muốn tồn tại bền lâu phải có chất bảo vệ (chất nhũ hố) nếu khơng dễ bị phá huỷ, huyền phù sẽ sa lắng lớp cặn rắn, nhũ tương sẽ tách lớp chất lỏng.