Sơ lược về an ninh năng lượng

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 79 - 83)

- Tất cả hoạt động của con người đều cần đến năng lượng.

- Nếu như nguồn nhiên liệu hóa thạch bị cạn kiệt thì: chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, đời sống của con người gặp nhiều khó khăn….

- Một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch: thủy điện, gió, năng lượng mặt trời, năng lượng sinh học, địa nhiệt…. - Ưu điểm của các nguồn năng lượng trên là: Có thể tại tạo được, bảo vệ môi trường, giá thành không quá cao…

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét và bổ sung thông tin - HS trình bày và lắng nghe, có ý kiến phản hồi

PHIẾU HỌC TẬP 3

HS theo dõi video về các nguồn năng lượng tái tạo có thể thay thế nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch; thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

1. Hãy kể tên một số nguồn năng lượng tái tạo có thể thay thế nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.

2. Cho biết ưu điểm của các nguồn năng lượng này.

Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu - KT 1, KT 2, KT 3, KT 4, - KHTN 1: KHTN1.1, KHTN 1.6, KHTN 1.3 - TCTH, CC, TT, TN b. Nội dung

- HS củng cố kiến thức thông qua bài tập ở phiếu học tập

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinhd. Tiến trình tổ chức d. Tiến trình tổ chức

Một số bài tập

Câu 1: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. B. Nhiên liệu đóng vai trị quan trọng trong đời sống và sản xuất.

C. Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ …

D. Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hại cho môi trường. Câu 2: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây?

A. Cung cấp đủ khơng khí hoặc oxi cho q trình cháy.

B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với khơng khí hoặc oxi.

C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. D. Cả 3 yêu cầu trên.

Câu 3: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hồn tồn? A. Nhiên liệu khí.  B. Nhiên liệu lỏng.

C. Nhiên liệu rắn.  D. Nhiên liệu hóa thạch.

Câu 4: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp khơng khí hoặc oxi A. Vừa đủ. B. Thiếu. C. Dư. D. Thiếu hoặc dư. Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ưu điểm của nguồn năng lượng tái tạo?

A. Có khả năng tái tạo hoặc làm mới. B. Có nguồn gốc từ lịng đất.

C. Gây ô nhiễm môi trường.

D. Chỉ sử dụng được đối với các nước có khí hậu nhiệt đới.

4. Hoạt động 4: Vận dụnga. Mục tiêu: a. Mục tiêu:

THTC,GTHT, CC, TN, NA, YN, TT

b. Nội dung:

HS thảo luận và trao đổi các vấn đề thực tiến

c. Sản phẩm: Trình bày cách tiến hành trước lớpd. Tiến trình tổ chức d. Tiến trình tổ chức

- HS thảo luận với nhau các vấn đề:

1. Hãy Đề xuất phương án kiểm chứng xăng nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước.

2. Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả.

* Tổng kết

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

IV. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………… -----------------------------------

Ngày soạn: 28/10/2021

Tiết 35: ƠN TẬP GIỮA KÌ I

Thời gian thực hiện

Ngày, tháng, năm Lớp Số học sinh tham gia

Tổng số HS:….. Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS:….. Có mặt: ….. vắng mặt: ……… Tổng số HS:…… Có mặt: ….. vắng mặt: ………

I. Mục tiêu1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

- Nội dung kiến thức chương 1, 2, 3, 4

2. Về năng lực

2.1. Năng lực khoa học tự nhiên* Nhận thức khoa học tự nhiên: * Nhận thức khoa học tự nhiên:

+ Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên, các lĩnh vực chính của KHTN + Các thể của chất và sự chuyển thể

+ Vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu + Thành phần của khơng khí

+ Kể tên được một số vật liêu, nguyên liệu thường sử dụng trong đời sống. Phân biệt các loại vật liệu, nguyên liệu

* Tìm hiểu tự nhiên:

+ Trình bày vai trị của khơng khí và các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí

+ Trình bày được tính chất và ứng dụng của Một số vật liệu, nguyên liệu thông dụng

* Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:

Đề xuất được cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hàng ngày thành phân bón cho cây trồng.

2.2. Năng lực chung

* Năng lực tự chủ và tự học:

Biết chủ động tham khảo tài liệu tìm hiểu hồn thành các câu hỏi trong đề cương ôn tập

- Phân công nhiệm vụ và giúp đỡ nhau hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm

* Năng lực giao tiếp và hợp tác:

Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh, thảo luận hồn thành các nhiệm vụ học tập

* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xử lý thơng tin để tìm hiểu và giải thích

một số hiện tượng thực tế

3. Về phẩm chất

- Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước, bảo vệ môi trường - Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác

- Ln cố gắng để hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân giáo viên đưa ra; tập trung và kiên trì trong q trình hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

Bài giảng, các câu hỏi ơn tập

2. Chuẩn bị của học sinh

Ơn tập lại nội dung các bài đã học

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 79 - 83)