Các nhóm chất dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 89 - 92)

a. Mục tiêu

KT2, KT 3, KHTN 1.2, KHTN 1.3, KHTN 1.6, KHTN 2.3,KHTN 2.4, KHTN 2.5, KHTN 3.1, THTC,GTHT, CC, TN, NA, YN, TT

b. Nội dung

- HS thảo luận ở nhà và tìm hiểu về các nhóm chất dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm

- HS chia sẻ thơng tin của mình với các bạn

c. Sản phẩm

- Sản phẩm của của các nhóm có thể làm: video, poster, ppt, A0…… - Hoàn thành phiếu học tập

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV cho HS xem tranh ảnh về các loại lương thực và thực phẩm vè yêu câu Hscho biết các bao nhiêu nhóm chất dinh dưỡng.

- GV u cầu HS tìm hiểu về nhóm chất dinh dưỡng có trong loại lương thực thực phẩm nào, các loại thức ăn được tạo nên và vai trị của các nhóm đó (Các nhóm hồn thành và trưng

bày sản phẩm các góc của lớp trước khi tiết học bắt đầu)

II. Các nhóm chất dinh dưỡng tronglương thực, thực phẩm lương thực, thực phẩm

1. Carbohydrate: Nguồn năng lượngchính chính

+ Tinh bột:

- Có trong: Gạo, ngơ, khoai, Lúa mỳ, sắn, lúa mạch

- Là nguồn cung cấp năng lượng chính

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tinh bột + Nhóm 2: Tìm hiểu về đường + Nhóm 3: Tìm hiểu về chất xơ + Nhóm 4: Tìm hiểu protein + Nhóm 5: Tìm hiểu Lipit + Nhóm 6: Tìm hiểu vitamin và chất khống

- HS thảo luận và làm việc tại nhà. - GV yêu cầu HS từng nhóm chia sẻ với các thành viên trong lớp về những nội dung đã tìm hiểu và hồn thành phiếu học tập

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả - HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập

- GV nhận xét kết quả thảo luận, bổ sung thông tin.

- HS lắng nghe và bổ sung - HS lắng nghe và ghi chép

+ Đường:

- Cây mía, hoa quả (ngọt), mật ong - Thốt nốt, củ cải đường

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể + Chất xơ:

- Rau xanh, khoai lang

- Củ, quả (rau đay, bông cải xanh, atiso, chuối, táo, bơ, yến mạch, gạo lứt, hạt chia…)

- Hỗ trợ tiêu hóa, chống táo bón, giảm cân, giảm nguy cơ tim mạch…

2. Các chất dinh dưỡng khác a) Protein (chất đạm)

- Thịt , cá, trứng, sữa, các loại đậu, đỗ Cấu tạo, duy trì, phát triển cơ thể. Chuyển hóa các chất…

b) Lipit (chất béo)

Dầu TV, bơ, mỡ lợn, lạc, vừng…

Nguồn dự trữ năng lượng, chống lạnh, hịa tan các vitamin…

c) Chất khống và vitamin Rau xanh, củ quả tươi, hải sản

Cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, các quá trình trao đổi chất (Canxi: chắc xương, iôt: tuyến giáp…)

PHIẾU HỌC TẬP 2

Thảo luận nhóm và hồn thành bảng sau

STT NHĨM CHẤT CĨ Ở ĐÂU? T NHÓM CHẤT CÓ Ở ĐÂU? MỘT SỐ THỨC ĂN CHẾ BIẾN TỪ CHÚNG VAI TRÒ 1. CARBONHYDRATE TINH BỘT ĐƯỜNG CHẤT 2. PROTEIN (CHẤT ĐẠM) 3. LIPID (CHẤT BÉO) 4. CHẤT KHỐNG VÀ VITAMIN

2.3. Tìm hiểu về sự biến đổi của lương thực, thực phẩm và cách bảo quản chúng.a. Mục tiêu a. Mục tiêu

KT5, KHTN 2.3, KHTN 2.4, KHTN 2.5, KHTN 3.1, GQVĐ,GTHT, CC, TN, TT, YN, NA

b. Nội dung

- HS làm thí nghiệm về sự biến đổi của lương thực, thực phẩm - HS từ kết quả thí nghiệm đề xuất biện pháp bảo quản chúng

c. Sản phẩm

- HS hoàn thành phiếu học tâp d. Tổ chức thực hiện

Phương pháp thực hiện: Thuyết minh - Vấn đáp- Làm việc nhóm - Kết hợp trực

quan,

Tiến trình:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV chiếu hình ảnh về một số biến đổi của thực phẩm như thịt, cá khi

3. Sự biến đổi của lương thực, thựcphẩm và cách bảo quản chúng. phẩm và cách bảo quản chúng.

không bảo quản đúng cách

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập số 3

- HS theo dõi video - HS thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận

- HS trình bày và lắng nghe, có ý kiến phản hồi

- GV nhận xét và bổ sung thông tin

- Lương thực, thực phẩm nếu không bảo quản đúng cách thì dẫn đến bị hư thối, mốc

* Cách bảo quản:

- Để nơi khô ráo, thống mát.

- Làm khơ (phơi khơ, sấy khơ), hun khói. - Để lạnh hoặc đơng lạnh.

- Ướp muối - Muối chua

- Chế biến thức ăn để bảo quản được lâu hơn.

PHIẾU HỌC TẬP 3

1. Tiến hành thí nghiệm:

- Chuẩn bị: 2 hộp gạo nhỏ, 1 hộp có thêm nước cho ướt hết gạo. Để yên ngồi khơng khí khoảng 5 – 10 giờ (HS chuẩn bị trước ở nhà)

- So sánh độ cứng của hạt gạo ở 2 hộp nhựa bằng cách ép chúng bằng một vật cứng. 2. Thảo luận nhóm

- Hiện tượng gì xảy ra khi để cơm, rau, thịt, cá vài ngày ngoài khơng khí?

- Đề xuất cách bảo quản: Lương thực khơ, lương thực đã nấu chín, thịt tươi, thịt nấu chín, rau, hoa quả?

2.4. Tìm hiểu về sức khỏe và chế độ dinh dưỡng a. Mục tiêu a. Mục tiêu

KT3, KT 4, KHTN 1.3, KHTN 1.6, KHTN 3.2, GQVĐ,GTHT, CC, TN, TT, YN, NA

b. Nội dung

- HS tìm hiểu thơng tin về ăn uống khoa học và báo cáo tại lớp - HS lập khẩu phần ăn phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

c. Sản phẩm

- Các bài báo cáo của HS d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV yêu cầu HS khảo sát việc sử dụng lương thực, thực phẩm hàng ngày của các lứa tuổi khác nhau trong gia đình. Đối chiếu với nhu cầu dinh dưỡng trong tháp dinh dưỡng để xem việc sử

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w