Sức khỏe và chế độ dinh dưỡng

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 92 - 97)

Năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho mỗi người là khác nhau, phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, cơng việc….

dụng LT, TP ở gia đình mình đã phù hợp chưa

- HS thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi - HS trình bày và lắng nghe, có ý kiến phản hồi

- GV nhận xét kết quả thảo luận, đồng thời cho HS xem hình ảnh một số bệnh gây ra do chế độ dinh dưỡng trong bữa ăn chưa hợp lí.

- Vậy tại sao khẩu phần cho một bữa ăn nên có nhiều loại thức ăn khác nhau?

- HS trả lời

Khẩu phần mỗi bữa ăn cần có nhiều loại thức ăn khác nhau để cung cấp cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng trong các nhóm dưỡng chất cơ bản để giúp cơ thể khỏe mạnh.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 10 phút)a. Mục tiêu a. Mục tiêu

- KT 1, KT 2, KT 3, KT 4, KT 5

- KHTN 1: KHTN1.1, KHTN 1.6, KHTN 1.3- TCTH, CC, TT, TN - TCTH, CC, TT, TN

b. Nội dung

- HS thực hiện cá nhân phần “Em học được trong giờ học” bằng sơ đồ tư duy - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.

c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HSd. Tiến trình tổ chức d. Tiến trình tổ chức

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học và sau đó chia sẻ cho cả lớp biết.

- Yêu cầu HS làm một số bài tập

Câu 1: Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xưong là

A. carbohydrate. B. protein. c. calcium. D. chất béo.

Câu 2: Hãy nêu các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể người. Câu 3: Em hãy nêu một số cách để bảo quản thực phẩm.

Câu 4: Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

A. Chất béo

(1) Chúng có vai trị như nhiên liệu của cơ thể. Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.

B. Carbohydrate (2) Nhờ dự trữ chúng dưới da mà các chú gấu có thể chống rét trong mùa đông lạnh giá. c. Chất xơ (3) Chúng có trong nhiều bộ phận của cơ thể

động vật và con người như tóc, cơ, máu, da,... D. Protein

(4) Con người chỉ cần một lượng nhỏ nhóm chất này nhưng có tác dụng lớn đến q trình trao đổi chất.

E. Vitamin (5) Chúng không cung cấp dinh dưỡng nhưng cần cho q trình tiêu hố.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: a. Mục tiêu:

KTTN [3.2], THTC,GTHT, CC, TN, NA, YN, TT

b. Nội dung:

Tìm hiểu về những mặt tốt và mặt xấu của lipid đối với sức khỏe con người. Xây dựng được thực đơn 1 ngày cho bản thân mình.

c. Sản phẩm: Sản phẩm của học sinhd. Tiến trình tổ chức d. Tiến trình tổ chức

Phương thức dạy học: Chia sẻ thảo luận trên lớp, hoạt động cá nhân Tiến trình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS làm sơ đồ tư duy hoặc infografic về mặt tốt và mặt xấu của lipid. - Thực đơn 1 ngày của gia đình em.

Ví dụ

* GV hướng dẫn HS về nhà làm làm bài tập về nhà trong sách bài tập ------------------------------

Ngày soạn: 04/11/2021

CHƯƠNG IV. HỖN HỢP CÁC CHẤT. TÁCH CHẤT RA KHỎIHỖN HỢP HỖN HỢP

Bài 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT Thời lượng: 03 tiết

Thời gian thực hiện

Ngày, tháng, năm Lớp Số học sinh tham gia 6A Tổng số HS: Có mặt: ….. vắng mặt: ………

6A Tổng số HS: Có mặt: ….. vắng mặt: ………

6A Tổng số HS: Có mặt: ….. vắng mặt: ………

I. Mục tiêu1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

Sau bài học, học sinh sẽ:

- Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết [KT1]

- Thực hiện một số thí nghiệm để nhận ra dung mơi, dung dịch, chất tan và chất không tan. [KT2]

- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất, dung dịch và huyền phù, nhũ tương qua quan sát.[KT3]

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. Lấy được ví dụ về sự hịa tan của các chất trong nước.[KT4]

2. Về năng lực

2.1. Năng lực khoa học tự nhiên

Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa

Nhận thức khoa học tự nhiên

Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.

[KHTN 1.1] Đưa ra được ví dụ về chất tinh

khiết và hỗn hợp

[KHTN 1.2] Nhận biết được vật thể xung

quanh ta có thể làm từ một chất duy nhất (chất tinh khiết) hoặc hai hay nhiều chất khác nhau (hỗn hợp).

[KHTN 1.1]

Nhận biết được các tính chất cơ bản của chất không thay đổi khi tham gia vào hỗn hợp; các tính chất riêng, thành phần của hỗn hợp sẽ tạo ra tính chất chung của hỗn hợp.

[KHTN 1.1]

Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất; dung dịch, nhũ tương, huyền phù qua quan sát

[KHTN 1.2] Đánh giá được ảnh hưởng của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiệt độ đến sự hoà tan chất rắn và chất khí,

Tìm hiểu tự nhiên Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị làm thí nghiệm minh hoạ về huyết tương, huyền phù, hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhât.

[KHTN 2.4]

Vận dụng kiến thức, kĩ năng

Giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn

[KHTN 3.1]

2.2. Năng lực chung

Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa

Năng lực tự chủ và tự học Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu khái niệm + chất tinh khiết, hỗn hợp.

+ dung dịch, huyền phù và nhũ tương.

+ các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước

[TCTH]

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Hoạt động nhóm để tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về dung dịch huyền phù và nhũ tương; để phân biệt nhũ tương, huyền phù, hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.

[GTHT]

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola đều có dịng chữ “Lắc đều trước khi sử dụng”

[GQVĐ]

3. Về phẩm chất

Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Mã hóa

Nhân ái Chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ các thành viên trong nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập.

[NA] Chăm chỉ Có niềm say mê, hứng thú với việc

khám phá và học tập khoa học thiên nhiên

[CC] Trách nhiệm Tham gia tích cực các hoạt động

nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

[TN] Trung thực Cẩn thận, khách quan, trung thực [TT]

trong việc báo cáo kết quả hoạt động

* Đối với HS yếu và khuyết tật:

- KT1, KT2, KHTN 1.1,KHTN 1.2, TCTH, CC, TN

II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình ảnh: Một số chất tinh khiết, hỗn hợp, nhũ tương, huyền phù. - Bảng phụ trò chơi “ai nhanh hơn”

- Phiếu học tập

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, thìa thủy tinh, ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt…

- Hóa chất: Nước cất, bột sắn, muối ăn, đường, bột đá vôi, dầu ăn, xăng…

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước bài.

- Làm TN ở nhà và chuẩn bị bài báo cáo

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1 : Mở đầu (khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: Giúp HS xác định nhiệm vụ cần giải quyết trong chủ đề là:

Một phần của tài liệu GA hóa 6 kết nối tri thức theo CV 5512 (Trang 92 - 97)