IV. Sự hoà tan các chất
1. Khả năng tan của các chất
- Một số chất khí có thể hồ tan ít hay nhiều trong nước tạo thành dung dịch - Có chất rắn tan nhiều trong nước, có chất rắn không tan hoặc tan ít trong nước
- Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất tan trong nước: Loại chất và nhiệt độ.
Bảng số gam chất tan trong 100 gam nước Chất 200C 300C 400C Carbon dioxide (khí) 0,1782 0 0 Oxygen (khí) 0,00091 0,00076 0,00065 Sufur dioxide (khí) 9,4 0 0 Hydrogen chloride (khí) 70 65,5 61
Sodium chloride (muối ăn) 35,9 36,1 36,4
Coper (II) sufate (rắn) 32 37,8 44,6
Calcium sufate (rắn) 0,24 0 0
Saccarose (đường) 201,9 216,7 235,6
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi Trả lời
1. Chất khí nào tan nhiều trong nước? 2. Chất khí nào ít tan trong nước? 3. Chất rắn nào tan nhiều trong nước? 4. Chất rắn nào tan ít trong nước?
5. Yếu tố nào ảnh hưởng đến lượng chất rắn tan trong nước?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ST T
Thành phần hỗn hợp Các chất trong hỗn hợp có tan vào nhau khơng?
1 Chất 1 Chất 2 Có Khơng 2 3 4 5 6
2. Thí nghiệm về sự hồ tan của một số chất rắn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Chia lớp thành 4 nhóm, có nhóm trưởng, thư ký; mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ - hố chất và phiếu học tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập thực nghiệm: Từ các dụng cụ và hoá chất cho sẵn, hãy tạo ra 4 hỗn hợp khác nhau (gồm 2 chất có ít nhất 1 chất lỏng). Hoàn thành phiếu học tập số 2
- Làm việc theo nhóm báo cáo, nhận xét
2.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hoà tan
a. Mục tiêu:KT4, KHTN 1.2, KHTN 2.4, THTH, GTHT, TN, CC, NA, TTb. Nội dung: b. Nội dung:
- Quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi sgk