II. Một số loại ngụy biện thường gặp
13. Ngụy biện bằng cách sử dụng những phương pháp suy luận
xác suất
Trong những suy luận kiểu này nhà ngụy biện sử dụng các phương pháp suy luận cho kết quảđúng với một xác suất nhất định (ví dụ như suy luận tương tự, suy luận quy nạp), nhưng lại coi các kết luận đĩ như là những điều khẳng định chắc chắn.
Ví dụ 15. Người ta chứng minh rằng mọi số tự nhiên đều nhỏ hơn một trăm như sau: 1 nhỏ hơn 100; 2 nhỏ hơn 100; 3 nhỏ hơn 100; . . . 98 nhỏ hơn 100; 99 nhỏ hơn 100; 1, 2, 3, … , 98, 99 đều là các số tự nhiên; Vậy mọi số tự nhiên đều nhỏ hơn 100. 14. Ngụy biện bằng cách diễn đạt mập mờ
Trong trường hợp này nhà ngụy biện cố tình hành văn một cách mập mờ để sau đĩ giải thích theo ý mình.
Ví dụ 16. Gánh xiếc Bacnum đề nghị Xamlơi - chuyên gia về tốn đố vui của Mỹở cuối thế kỷ XIX đưa ra cho một bài tốn đố. Ai giải được sẽđược thưởng. Bài tốn như sau:
“Một con chĩ và một con mèo chạy thi 100 fút lượt đi và lượt về. Con chĩ chạy mỗi bước 3 fút, con mèo chạy mỗi bước 2 fút, nhưng nĩ nhảy được 3 bước thì đối thủ của nĩ mới nhảy được 2 bước. Con nào về trước?”
Vì quãng đường cả đi lẫn về là 200 fút, nên mèo phải nhảy đúng 100 bước. Chĩ nhảy mỗi bước 3 fút, vậy nĩ phải nhảy 34 bước ở lượt đi (nếu nhảy 33 bước thì mới được 33 * 3 = 99 fút) và 34 bước ở lượt về. Như vậy, chĩ phải nhảy tổng cộng 68 bước. Mèo
nhảy 3 bước thì chĩ mới nhảy được 2 bước, vậy mèo nhảy được 100 bước thì chĩ mới nhảy được
100 * (2/3) = 66,667 (bước) < 68 (bước) Như vậy mèo vềđích trước.
Nhưng Bacnum lại trả lời rằng chĩ thắng cuộc, vì, ơng ta giải thích rằng câu “nĩ nhảy được 3 bước thì đối thủ của nĩ mới nhảy được 2 bước” cĩ nghĩa là chĩ nhảy được 3 bước thì mèo mới nhảy được hai bước, từ “nĩ” ởđây hiểu là chĩ!
(Theo Phan Thanh Quang “Giai thoại tốn học”, tập một, NXB Giáo dục, 1995, tr. 7)
III. PHƯƠNG PHÁP BÁC BỎ NGỤY BIỆN
Phương pháp chung bác bỏ ngụy biện là làm ngược lại những thủ pháp mà nhà ngụy biện đã sử dụng. Ví dụ, nhà ngụy biện hành văn mập mờ thì ta địi hỏi phải hành văn rõ ràng; nhà ngụy biện đánh tráo luận đề, đánh tráo khái niệm thì ta địi hỏi xác định lại, định nghĩa lại khái niệm khi tranh luận; nhà ngụy biện dùng luận cứ khơng chân thực thì ta chỉ rõ ra điều đĩ,…
Một phương pháp là nghiên cứu thật nhiều các dạng ngụy biện và các ví dụ ngụy biện, để khi gặp ngụy biện cĩ thể nhận ra chúng và bác bỏ.
Nĩi chung, nắm được các quy tắc logic thì ta dễ dàng vạch ra được sự ngụy biện trong suy luận.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A. PHẦN CÂU HỎI I Đối tượng của logic học 1. Giai đoạn nhận thức trừu tượng cĩ những đặc điểm gì? 2. Đối tượng của logic học là gì? 3. Hình thức và quy luật của tư duy là gì? 4. Hãy trình bày các ứng dụng của logic học.
II Các quy luật cơ bản của logic hình thức
5. Hãy trình bày nội dung của các quy luật cơ bản của logic hình thức. Tại sao những quy luật này được gọi là quy luật cơ bản? Chúng thể hiện những tính chất nào của quá trình tư duy?
III. Khái niệm
6. Hãy cho biết định nghĩa và cấu trúc của khái niệm.
7. Thế nào là hai khái niệm đồng nhất, phụ thuộc, tương phản và mâu thuẫn
với nhau?
8. Khái niệm như thế nào gọi là khái niệm chung, khái niệm đơn nhất, khái niệm tập hợp, khái niệm phân liệt?
9. Định nghĩa khái niệm là gì? Anh (chị) biết những loại và những phương pháp định nghĩa nào? Khi định nghĩa một khái niệm ta phải tuân theo những quy tắc nào?
10. Phân chia khái niệm là gì? Hãy cho biết các quy tắc cần tuân theo khi phân chia khái niệm.
11. Phân loại là gì ? Hãy nêu 2 ví dụ phân loại.
IV. Phán đốn
12. Phán đốn là gì? Quan hệ giữa phán đốn và câu như thế nào?
13. Phán đốn thuộc tính đơn là gì? Hãy cho biết cấu trúc của nĩ. Cĩ những loại phán đốn thuộc tính đơn nào?
14. Phân loại kết hợp theo cả lượng và chất ta được những loại phán đốn nào? Cho biết tính chu diên của các thuật ngữ trong các loại phán đốn đĩ. 15. Hình vuơng logic là gì?
16. Giá trị chân lý của các phán đốn phức được xác định như thế nào thơng qua giá trị chân lý của các phán đốn thành phần của nĩ? Hãy cho các ví dụ.
17. Bảng chân lý của phán đốn phức là gì? Làm thế nào để lập bảng chân lý cho một phán đốn phức?
18. Một phán đốn phức như thế nào thì gọi là hằng đúng (hay quy luật logic)? như thế nào là hằng sai (hay mâu thuẫn logic)? Làm thế nào để xác định chúng? Hãy cho ví dụ.
V. Suy luận diễn dịch
19. Đảo ngược phán đốn là gì? Các loại phán đốn A, E, I, O đảo ngược như thế nào? Hãy cho các ví dụ.
20. Biến đổi (đổi chất) phán đốn là gì? Các loại phán đốn A, E, I, O biến đổi như thế nào? Hãy cho các ví dụ.
21. Đặt đối lập vị từ phán đốn là gì? Các loại phán đốn A, E, I, O được đặt đối lập vị từ như thế nào ? Hãy cho các ví dụ.
22. Thế nào là suy luận dựa vào hình vuơng logic ? Hãy cho các ví dụ.
23. Tam đoạn luận nhất quyết đơn (cịn gọi là tam đoạn luận đơn) là gì? Hãy cho biết cấu trúc, các loại hình, các tiên đề (cơng lý) và các quy tắc của nĩ. Hãy cho các ví dụ minh họa các nội dung nĩi đến trong phần này.
24. Tam đoạn luận nhất quyết đơn giản lược là gì? Làm thế nào để phục hồi tiền đề bị lược bỏ trong tam đoạn luận nhất quyết đơn giản lược? Tại sao lại cần phải phục hồi tiền đề bị lược bỏ trong tam đoạn luận nhất quyết đơn giản lược? Hãy cho các ví dụ về các loại tam đoạn luận nĩi đến trong phần này.
25. Tam đoạn luận phức hợp là gì? Khi nào thì Tam đoạn luận phức hợp đúng và khi nào thì nĩ sai? Tam đoạn phức hợp giản lược là gì? Hãy cho các ví dụ về các loại tam đoạn luận nĩi đến trong phần này.
26. Hãy cho biết các loại suy luận với các tiền đề là phán đốn điều kiện, và cho các ví dụ minh họa.
27. Hãy cho biết các loại suy luận với các tiền đề là phán đốn lựa chọn, và cho các ví dụ minh họa.
VI. Suy luận quy nạp
28. Suy luận quy nạp là gì? Cấu trúc của nĩ như thế nào? Nĩ cĩ đặc điểm gì? Cĩ những loại suy luận quy nạp nào?
29. Suy luận quy nạp cĩ vai trị như thế nào trong nhận thức ?
30. Hãy trình bày một số phương pháp nhằm nâng cao độ tin cậy của kết luận trong suy luận quy nạp.
31. Hãy cho biết các phương pháp xác định nguyên nhân của sự kiện nghiên cứu.
VII. Suy luận tương tự
32. Suy luận tương tự là gì? Cấu trúc của nĩ như thế nào? Nĩ cĩ đặc điểm gì? Cĩ những loại suy luận tương tự nào?
33. Suy luận tương tự cĩ vai trị như thế nào trong nhận thức ? Hãy cho một số ví dụđể chứng minh cho nhận định của bạn.
34. Hãy cho biết các phương pháp nâng cao độ tin cậy của kết luận trong suy luận tương tự.
35. Phương pháp mơ hình hĩa trong khoa học và kỹ thuật dựa trên loại suy luận nào? Hãy cho ví dụ và giải thích tại sao?
VIII. Chứng minh, bác bỏ và ngụy biện
36. Thế nào là một phép chứng minh? Cấu trúc của chứng minh như thế nào? Chứng minh phải tuân theo những quy tắc, địi hỏi nào?
37. Thế nào là một phép bác bỏ? Bác bỏ phải tuân theo những quy tắc nào? Cĩ những phương pháp bác bỏ nào? Hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp bác bỏđĩ.
38. Ngụy biện là gì? Hãy cho biết một số kiểu ngụy biện thường gặp, nêu một số ví dụ ngụy biện để minh họa cho các kiểu ngụy biện này. Làm thế nào để tránh ngụy biện?
B. PHẦN BÀI TẬP
1. Hãy xác định các phạm trù ngữ nghĩa trong các câu sau đây :
a) Bình là nhà báo.
b) Mai khơng là nhà báo.
c) Bà ngoại của Mai là nhà giáo.
d) Một số người rất thích sầu riêng.
e) Cĩ những người khơng muốn nĩi về mình.
f) Một số lồi gặm nhấm là lồi cĩ ích.
g) Cĩ những người mà mọi người đều yêu mến.
h) Mai là sinh viên báo chí và Hằng cũng thế.
i) Mẹ Mai là bác sĩ nhưng khơng làm việc ở bệnh viện.
j) Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác.
k) Người ta phải dè chừng con ngựa ở trước mặt, con chĩ ở sau lưng và con người ở tứ phía.
3. Cĩ người định nghĩa các khái niệmđiểm, đường thẳng và mặt phẳng như sau: “Điểm là giao của hai đường thẳng, đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng, cịn mặt phẳng là cái được tạo nên khi ta cho một đường thẳng bắc ngang qua hai đường thẳng song song với nhau trượt trên hai đường thẳng đĩ”. Dựa trên các quy tắc định nghĩa khái niệm, anh (hay chị) cĩ nhận xét gì (nêu ngắn gọn) vềđịnh nghĩa vừa nêu?
4. Hãy xác định loại của các phán đốn sau đây, sau đĩ biến đổi và đảo ngược chúng:
a). Tất cả các nhà bác học đạt giải thưởng Nobel đều là các nhà bác học lớn.
b). Một số nhà bác học chơi nhạc rất giỏi.
c). Người Việt Nam khơng thích chiến tranh.
d). Cá là động vật sống dưới nước.
e). Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt trời.
f). Tất cả các nhà bác học đoạt giải thưởng Nobel đều là các nhà bác học lớn
g). Sống và làm việc theo pháp luật là nghĩa vụ của mọi người.
5. Cho biết các phán đốn p, q cĩ giá trịđúng, các phán đốn r, s, u cĩ giá trị sai, hãy xác định giá trị chân lý của các phán đốn phức sau đây :
a). p ⊃ (q ⊃ (r ∨ q )) b). (p & q) ⊃ (¬ r & ¬ q) c). (p ∨ s) ∨ (q ⊃¬ r) d). ¬ ((¬ q & ¬ s ) ∨ (p ∨ r))
e). (((p ⊃ q) & ( ¬ p ⊃¬ r)) ∨ (¬ q & ¬ r)) ⊃ s f). ((p ⊃ q) & (¬ p ⊃ r) & (q ∨ r)) ⊃ (s ∨ r ∨ q)
6. Dùng một trong các phương pháp mà anh (chị) đã học để xác định xem các cơng thức sau đây cĩ phải là quy luật hay mâu thuẫn hay khơng?
a). (¬ p ⊃ ¬ q) ⊃ (q ⊃ p)
b). (p ⊃ q) ⊃ (¬ (q & r) ⊃ ¬ (r & p))
c). (p & ((p & ¬ q) ⊃ r) & ((p & ¬ q) ⊃¬ r)) ⊃ q d). (p ∨ (q & r)) ⊃ ((p ∨ q) & (p ∨ r))
e). (p & (q ∨ r)) ⊃ ((p ∨ q) & (p ∨ r)) f). (p ⊃ q) ⊃ ( ¬ p & (¬ q ∨ r))
g). (q & r) ⊃ ((q ∨ s) & ( ¬ r ∨ s))
h). (p ∨ (q & r)) ⊃ (¬ ((p ∨ q) & (p & ¬ r))) .
7. Dùng một trong các phương pháp mà anh (chị) đã học để xác định xem các cơng thức sau đây cĩ phải là quy luật hay mâu thuẫn hay khơng?
a). ((p & q) ⊃ (r ∨ s)) ⊃ ((¬ r & ¬ s) ⊃ (¬ p ∨¬ q)) b). ((p ∨ q) ⊃ (r & s)) ⊃ ((¬ r ∨¬ s) ⊃ (¬ p & ¬ q)) c). ((p & q) ⊃ (r ∨ s)) ⊃ ((¬ r ∨¬ s) ⊃ (¬ p & ¬ q)) d). ((p ∨ q) ⊃ (r & s)) ⊃ ((¬ r & ¬ s) ⊃ (¬ p ∨¬ q)) e). ((p ∨ q) ⊃ (r & s)) ⊃ ((¬ r ∨¬ s) ⊃ (¬ p & ¬ q)) f). ((p & q) ⊃ (r ∨ s)) ⊃ ((¬ r & ¬ s) ⊃ (¬ p ∨¬ q))
8. a) Từ phán đốn “Mọi người đều cĩ quyền mưu cầu hạnh phúc”, theo cạnh bên của hình vuơng logic (quan hệ phụ thuộc) cĩ thể rút ra phán đốn nào? Dựa vào hình vuơng logic ta cĩ thể rút ra được những kết luận nào từ phán đốn đã cho?
b) Từ phán đốn “một số sinh viên khơng học logic”, theo đường chéo của hình vuơng logic ta rút ra phán đốn nào ? Dựa vào hình vuơng logic cịn cĩ thể rút ra những kết luận nào từ phán đốn đã cho ?
c) Từ phán đốn “Người Việt Nam yêu hịa bình”, căn cứ theo cạnh bên của hình vuơng logic ta cĩ thể rút ra kết luận “Hồ Chí Minh yêu hịa bình” khơng?
9. Hãy xét xem các suy luận sau đây cĩ là tam đoạn luận nhất quyết đơn hay khơng, nếu cĩ thì chúng là đúng hay sai. Nếu saithì vì sao?
a). “Lồi thú nuơi con bằng sữa. Đà điểu khơng nuơi con bằng sữa. Vậy đà điểu khơng phải là thú”.
b). “Nước mưa thì mặn, mà ly nước này khơng mặn, vậy ly nước này khơng phải nước mưa”.
c). “Rắn là động vật, rắn khơng cĩ chân. Vậy suy ra rằng cĩ một sốđộng vật khơng cĩ chân”.
d). “Sinh viên này học giỏi. Anh Nam là sinh viên. Vậy, anh Nam học giỏi”.
e). “Con người biết làm thuốc chữa bệnh. Hải Thượng Lãn Ơng là con người. Vậy, Hải Thượng Lãn Ơng biết làm thuốc chữa bệnh”.
f). “Đất nước đổi mới phát triển kinh tế nhanh. Nước ta phát triển kinh tế nhanh. Vậy nước ta đổi mới”.
g). “Một số lồi chim biết bay. đà điểu khơng biết bay. Vậy đà điểu khơng phải là chim”.
10. a). Xét xem kiểu EIE đúng hay sai và tại sao, trong tam đoạn luận mà trung từ làm chủ từ trong cả hai tiền đề.
b). Xét xem kiểu EIO đúng hay sai và tại sao, biết tam đoạn luận cĩ trung từ là chủ từ trong đại tiền đề và là thuộc từ trong tiểu tiền đề.
c). Xét tính chu diên của các thuật ngữ trong tiền đề của tam đoạn luận kiểu AAA, biết rằng trung từ là chủ từ trong cả hai tiền đề.
11. Napoleon nĩi: “Đàn ơng thống trị thế giới. Đàn bà thống trịđàn ơng”. Từđây cĩ người suy ra: Vậy đàn bà thống trị thế giới. Suy luận như vậy đúng hay sai, vì sao?
12. Hãy phục hồi (nếu cĩ thể) tiền đề bị lược bỏ của các tam đoạn luận đơn giản lược cĩ tiền đề cịn lại và kết luận cho sau đây:
a). MaP, SoP; b). MiP, SoP; c) PeM, SeP; d) S iM, S i P
e) MiP, SaP; f) SoM, SoP; g) SaM, SeP k) SiM, SeP.
13. Dùng một trong các phương pháp đã học để xác định xem các suy luận sau đây cĩ đúng (hợp logic) hay khơng:
a). “Nếu giá hàng tăng thì hoặc là do cung khơng đủ cầu, hoặc là do lạm phát, ngồi ra khơng cịn lý do nào khác. Giá hàng tăng mà khơng cĩ lạm phát. Vậy cung khơng đủ cầu”.
b). “Nếu anh ấy biết lập chương trình cho máy tính và giỏi về tốn quy hoạch thì anh ấy cĩ thể giải quyết vấn đề kinh doanh này. Anh ấy khơng thể giải quyết được vấn đề kinh doanh này. Vậy suy ra rằng anh ấy hoặc là khơng biết lập chương trình cho máy tính, hoặc là khơng giỏi về tốn quy hoạch”.
c). “Nếu giá cả cao thì tiền lương cao. Giá cả cao hoặc là cĩ sự điều tiết giá cả. Ngồi ra, nếu cĩ sự điều tiết giá cả thì khơng cĩ sự lạm phát. Thế nhưng cĩ lạm phát. Vậy thì tiền lương cao”.
d). “Nếu Nam đã tốt nghiệp đại học và giỏi ngoại ngữ thì anh ấy được nhận vào làm việc tại viện nghiên cứu này hoặc học tiếp cao học. Nam đã tốt nghiệp đại học, nhưng anh khơng giỏi ngoại ngữ. Như vậy anh ấy khơng được nhận vào làm việc tại viện nghiên cứu này, cũng khơng được học tiếp cao học”.
14. Hãy xác định xem các suy luận được biểu thị bằng các cơng thức sau đây đúng hay sai, tại sao?
a). ((¬ p ⊃ ¬ q) & p) ⊃ ¬ p
b). ((p ⊃ ¬ q) ∨ (¬ p ⊃ ¬ q)) ⊃ ¬ q
15. Bốn học sinh Nam, Bình, Mai, Hạnh dự thi học sinh giỏi và cĩ ba học sinh trong sốđĩ đoạt ba giải: Nhất, Nhì, Ba. Biết rằng Nam cĩ đoạt giải, Mai được Giải Hai hoặc Ba, Bình được giải cao hơn Mai, Hạnh được giải Nhất, hoặc khơng được giải. Vậy ai được giải nào?
16. Cho sáu viên bi màu xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng. Biết rằng cĩ một viên trong sốđĩ cĩ trọng lượng khác biệt với các viên cịn lại, cịn các viên khác cĩ trọng lượng hệt như nhau. Đem cân cặp bi xanh đỏ với cặp tím vàng, ta thấy cặp xanh đỏ nhẹ hơn cặp tím vàng. Đem cân cặp xanh tím với cặp đen trắng ta thấy cặp xanh tím nhẹ hơn. Như vậy viên bi cĩ trọng lượng khác biệt là viên nào?
17. Cho 13 viên bi cĩ bề ngồi hồn tồn giống nhau. 12 viên trong sốđĩ cĩ trọng lượng y hệt như nhau, viên cịn lại cĩ trọng lượng khác biệt. Hãy tìm cách cân so sánh 3 lần sao cho xác định được viên bi đĩ trong số các viên bi đã cho. 18. Năm bạn Anh, Bình, Cúc, Doan, An quê ở năm tỉnh: Bắc Ninh, Hà Tây, Cần