Suy luận trực tiếp là loại suy luận diễn dịch, gồm cĩ một tiền đề và một kết luận. Suy luận trực tiếp với tiền đề và kết luận là các phán đốn phức sẽđược xem xét trong chương 9. Trong chương này chúng ta chỉ xét đến suy luận trực tiếp với các tiền đề và kết luận đều là phán đốn thuộc tính đơn.
Ví dụ 1. Từ tiền đềNgười Việt Nam yêu hịa bình ta rút ra kết luận Người Việt Nam khơng thích chiến tranh.
Trong ví dụ 1, "Người Việt Nam yêu hịa bình" và "Người Việt Nam khơng thích chiến tranh"đều là các phán đốn thuộc tính đơn.
Ví dụ 2.Một số ngơi sao hiện nay ta đang nhìn thấy đã tắt từ lâu. Từđây ta cĩ kết luận Một số ngơi sao đã tắt từ lâu hiện nay ta đang nhìn thấy.
Cũng như ví dụ trên, trong ví dụ 2 cả tiền đề và kết luận đều là phán đốn thuộc tính đơn.
Về sau chúng ta sẽ thấy trong các suy luận trực tiếp thơng thường tiền đề và kết luận là các phán đốn tương đương với nhau (trừ trường hợp đảo ngược phán đốn dạng A).
Trong cuộc sống, suy luận trực tiếp là dạng suy luận được sử dụng rất phổ biến. Lý do của việc này là, thứ nhất, khi cần nhắc lại một tư tưởng, một câu nĩi nào đĩ, người ta thường khơng muốn nhắc lại nguyên văn, mà chỉ nhắc lại nội dung tương đương, cịn lời văn khác đi để tránh nhàm chán; và thứ hai, mặc dù phán đốn ban đầu (tiền đề) và phán đốn thu được (kết luận) tương đương nhau về mặt logic, nhưng hiệu quả ngơn ngữ, tâm lý đối với người nghe thì khác nhau, nên cĩ thể sử dụng suy luận trực tiếp để nhấn mạnh ý nào đĩ, hay lưu ý mặt nào đĩ, …