Phương pháp dị biệt

Một phần của tài liệu Nhập môn logic học pptx (Trang 140 - 141)

III. Một số phương pháp xác định liên hệ nhân quả

2. Phương pháp dị biệt

Phương pháp dị biệt là một hệ thống các thao tác nhằm xác định yếu tố khác biệt duy nhất giữa hai trường hợp, trong trường hợp thứ nhất hiện tượng đang nghiên cứu xảy ra, trong trường hợp thứ hai hiện tượng này khơng xảy ra. Từ đĩ rút ra kết luận yếu tố khác biệt duy nhất đã xác định trên kia chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng đang nghiên cứu.

Ví d 5. Hai người Bình và Tồn cĩ th coi là như nhau v kh năng min dch ăn ti ti mt nhà hàng. Bình ăn các mĩn cơm, tht bị, cá, rau, nm. Tồn cũng ăn các mĩn ging Bình, ngoi tr mĩn nm. Sau đĩ Bình b ng độc thc phm, nhưng Tồn khơng b.

Các yếu tố (mĩn đã ăn) Trường hợp Cơm Thịt bị Cá Rau Nấm Hiện tượng (ngộ độc) Bình * * * * * * Tồn * * * * - -

Các mĩn cơm, thịt bị, cá, rau khơng phải là nguyên nhân gây ra ngộ độc, vì cả Bình và Tồn cùng ăn mà một người bị ngộ độc, người kia khoẻ mạnh (lưu ý rằng khả năng miễn dịch của hai người này như nhau). Mĩn cịn lại, mĩn nấm, - yếu tố khác biệt duy nhất giữa hai trường hợp này -, chính là nguyên nhân gây ngộ độc.

Nếu như trong phương pháp tương đồng ta xác định điều kiện cần của hiện tượng thì ở phương pháp khác biệt ta xác định điều kiện đủ của nĩ. Trong ví dụđã xét, ăn nấm thì chắc chắn bị ngộ độc. Tuy nhiên khơng phải khơng ăn nấm thì khơng bị ngộđộc, bởi cĩ thể ngồi mĩn nấm cịn cĩ các mĩn gây ngộ độc khác. Kết luận rút ra nhờ phương pháp dị biệt cũng chỉ cĩ một độ tin cậy nhất định, khơng đảm bảo hồn tồn đúng. Lý do của điều này là khơng thể đảm bảo hồn tồn sự giống nhau giữa hai đối tượng khác nhau, ngoại trừ duy nhất một yếu tố. Trong ví dụđã xét, ta khơng thể khẳng định được rằng ngồi việc khác nhau trong sự kiện ăn mĩn nấm hai người này hồn tồn như nhau, hay ít nhất là hồn tồn như nhau về phương diện miễn dịch.

Phương pháp dị biệt rất cĩ ích trong nghiên cứu ở các phịng thí nghiệm khoa học, nơi cĩ thể kiểm sốt nghiêm ngặt các yếu tố tạo nên một trường hợp nhất định và nhờ vậy đảm bảo được sự giống nhau, ngoại trừ duy nhất một yếu tố giữa hai trường hợp trong đĩ hiện tượng nghiên cứu cĩ xảy ra và khơng xảy ra. Hơn thế nữa, ởđây chỉ cần xét hai trường hợp như vậy là đủ.

Một phần của tài liệu Nhập môn logic học pptx (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)