Một số biện pháp nâng cao độ tin cậy của suy luận tương tự

Một phần của tài liệu Nhập môn logic học pptx (Trang 146 - 147)

đề, nên nĩ khơng đảm bảo chắc chắn đúng ngay cả khi các tiền đềđều đúng, cho dù suy luận được thực hiện theo đúng cấu trúc. Suy luận trong ví dụ 1 cĩ thể cho kết quả sai lầm, người đến xin việc năm nay khơng làm việc tốt như người mà cơng ty đã tuyển năm trước, mặc dù các tiền đềđều đúng và suy luận cĩ cấu trúc chuẩn.

3. Tính thuyết phc cao

Mặc dù kết luận của nĩ khơng phải lúc nào cũng đúng, nhưng suy luận tương tự cĩ tính thuyết phục rất cao. Khi sử dụng diễn dịch để rút ra một kết luận nào đĩ thì nĩi chung chúng ta vẫn nằm trong khuơn khổ lý luận, vốn cĩ tính trừu tượng cao, và vì thế khĩ nắm bắt, khĩ hiểu với nhiều người, hệ quả là tính thuyết phục bị hạn chế. Trong khi đĩ, suy luận tương tự dựa vào sự giống nhau giữa đối tượng đang được khảo sát với đối tượng khác, thường là đối tượng đã được biết rõ, biết rất cụ thể, nên dễ hiểu, dễ nắm bắt đối với nhiều người, và vì thế dễ thuyết phục họ.

Ví dụ 2. Khi người ta thuyết trình cho những người dân một vùng biển nọ về cái lợi của việc nuơi tơm trên cát thì khơng mấy người nghe theo, mặc dù người ta đã lập luận rất chặt chẽ, tính tốn chi li từng khoản tiền phải đầu tư và mức lợi nhận cĩ được. Nhưng sau đĩ, khi cho những người dân nĩi trên tham quan mơ hình nuơi tơm thành cơng trên cát của những người dân ở một địa phương khác, rồi lập luận : điều kiện của họ như chúng ta, họ làm ăn cĩ lãi lớn, nên nếu làm, chúng ta cũng sẽ cĩ lãi lớn, thì người dân nghe theo.

Tính thuyết phục cao cũng chính là một trong các lý do làm nên sự phổ biến của suy luận tương tự. Thời Chiến Quốc ở Trung Quốc các nhà du thuyết rất hay dùng suy luận tương tựđể thuyết phục vua chúa.

4. Tính gi ý cao

Suy luận tương tự cĩ tính chất rất đáng quý là cĩ tính gợi ý, gợi mở rất cao. Sự giống nhau giữa các đối tượng gợi cho người ta liên tưởng và đi đến những khám phá mới.

Ví dụ 3. Các nhà vật lý thấy nguyên tử giống như giọt nước. Mà giọt nước nếu lớn quá thì khơng bền, bị vỡ. Từđĩ họ cho rằng nguyên tử cĩ nguyên tử lượng lớn cũng khơng bền. Và điều đĩ đã được khoa học kiểm chứng.

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA SUY LUẬN TƯƠNG TỰ TƯƠNG TỰ

1. Tăng thêm s lượng các tính cht ging nhau dùng làm cơ s ca kết lun lun

Trong cấu trúc của suy luận tương tự trên đây, sốn càng lớn thì suy luận càng đáng tin cậy. Ở ví dụ 1 trên kia, nếu ngồi những tính chất giống nhau của hai

cử nhân kinh tế đã nêu họ cịn giống nhau ở các mặt khác như sức khỏe, tính cách … thì kết luận họ cĩ lẽ sẽ làm việc tốt như nhau đáng tin cậy hơn.

2. Đảm bo mi liên h gia nhng s ging nhau dùng làm cơ s ca suy lun vi tính cht được nĩi đến trong kết lun suy lun vi tính cht được nĩi đến trong kết lun

Suy luận trong ví dụ 1 cĩ độ tin cậy tương đối cao, vì các tính chất như ngành nghề đã học, khoa, trường đã tốt nghiệp và hạng tốt nghiệp cĩ liên hệ mật thiết với khả năng làm việc của một người. Nếu trong suy luận này thay vì sự giống nhau về hạng tốt nghiệp ta lại nĩi đến sự giống nhau về quê quán hay sở thích âm nhạc - những điều khơng liên quan mật thiết với khả năng làm việc - thì độ tin cậy sẽ giảm đi nhiều. Vì vậy, để suy luận tương tự cĩ được kết luận đáng tin cậy thì nên dựa vào những sự giống nhau của các tính chất cĩ quan hệ mật thiết với kết luận muốn rút ra.

Một phần của tài liệu Nhập môn logic học pptx (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)